Thẩm mỹ Đông và Tây trong Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 983.61 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thẩm mỹ Đông và Tây trong Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh" giới thiệu phong cách kiến trúc Đông Dương được kiến trúc sư lựa chọn thiết kế, công trình đảm nhiệm vai trò như một chứng nhân lịch sử, trở thành nơi lưu giữ và ghi dấu tất cả những tinh hoa nghệ thuật hòa trộn Đông – Tây từ thuở ấy cho đến tận ngày nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm mỹ Đông và Tây trong Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh THẨM MỸ ĐÔNG VÀ TÂY TRONG BẢO TÀNG LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thúy Sang, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trương Thị Tường Vy* Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Cung Ngọc ThủyTÓM TẮTBảo tàng Blanchard de la Brosse – bảo tàng đầu tiên ở miền Nam Việt Nam, do kiến trúc sư ngườiPháp Delaval thiết kế trước đây chính là tiền thân của Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, đượchãng thầu Etablissements Lamorte Saigon thực hiện và hoàn thành năm 1929. Chính vì được sinh ratrong giai đoạn này cùng với phong cách kiến trúc Đông Dương được kiến trúc sư lựa chọn thiết kế,công trình đảm nhiệm vai trò như một chứng nhân lich sử, trở thành nơi lưu giữ và ghi dấu tất cảnhững tinh hoa nghệ thuật hòa trộn Đông – Tây từ thuở ấy cho đến tận ngày nay.Từ khóa: Phong cách Đông Dương, bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh.1. TỔNG QUANBảo tàng lịch sử Việt Nam được xây dựng theo phong cách Đông Dương cách tân. Phong cách này làsự kết hợp giữa hai nền văn hóa, nét hiện đại, sang trọng, lãng mạn của Pháp và kiến trúc bản địa thịnhhành ở Việt Nam giai đoạn 1920-1945. Trong quá trình đô hộ thì ngoài việc áp đặt nhiều quy định thểchế ở đất nước ta thì nền văn hóa của Pháp cũng đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống, tôn giáo vàkiến trúc của Việt Nam. Một trong những dấu ấn mạnh mẽ và lâu dài đến ngày nay mà Pháp đã để lạilà những công trình kiến trúc đồ sộ và vô cùng hoàng tráng, trong đó có Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam.Phong cách Indochine cách tân nổi bật bởi các hoa văn trang trí bằng nhiều chất liệu khác nhau nhưgỗ, sắt, xi mặng, chúng đều là những hoa văn phổ biến và mang ý nghĩa tốt lành, cầu bình an may mắn.Ngoài việc mang những ý nghĩa tốt đẹp thì các họa tiết trang trí kiến trúc, nội thất sử dụng nhiều hoavăn họa tiết mang âm hưởng truyền thống Á Đông và Việt Nam. Phong cách Đông Dương cách tâncòn thể hiện sự giao lưu văn hóa Việt Nam-Pháp, sự tìm tòi và sáng tạo của các kiến trúc sư Pháp vàViệt Nam khi kết hợp hai nền văn hóa riêng biệt, khai thác các yếu tố truyền thống dựa trên đặc điểmkhí hậu địa phương tạo ra một tổng thể công trình vô cùng độc đáo.2. PHƯƠNG PHÁPNgười viết sử dụng các phương pháp như: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp những vấn đề liên quan đếnđề tài đồng thời kết hợp với việc quan sát, đi thực tế.3. GIỚI THIỆU BẢO TÀNG LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 820Ban đầu, Bảo tàng Blanchard de la Brosse được xây dựng nhằm mục đích gìn giữ và trưng bày số divật của nhà sưu tầm cổ vật Holbé sau khi ông qua đời, cùng nhiều các cổ vật khác. Bảo tàng Lịch sửViệt Nam là một trong những công trình nổi tiếng tiêu biểu cho lối kiến trúc Đông Dương thời kì Phápthuộc. Theo đó về mặt lý thuyết, khi Việt Nam giành lại được nền độc lập năm 1945 sau gần 100 nămPháp thuộc, Bảo tàng Blanchard de la Brosse được đổi tên thành “Gia Định Bảo tàng viện” theo nghịđịnh của Bộ Quốc gia Giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 20 tháng 10.Ngày 20/10/1945, Bảo tàng được đổi tên thành “Gia Định Bảo tàng viện” Ngày 16/5/1956, Bảo tàngđược đổi tên thành “Viện bảo tàng Quốc gia Việt Nam”. Mãi đến sau 30/4/1975, Bảo tàng được Chínhquyền Cách mạng tiếp thu nguyên vẹn, 26/8/1979 ngành chức năng đã cho đổi tên là Bảo tàng Lịch sửThành phố Hồ Chí Minh. Năm 2012, Bảo tàng được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấpQuốc gia. Đến nay, Bảo tàng đã sở hữu hơn 40.000 hiện vật cùng các sưu tập quý giá và độc đáo đếntừ nhiều quốc gia, dân tộc khác nhau. Trong xu thế phát triển, Bảo tàng luôn phải tự đổi mới các hoạtđộng với mục đích hướng đến một lợi ích chung cho cộng đồng, xã hội, đáp ứng được các nhu cầuthưởng thức những giá trị văn hóa trong đời sống tinh thần của công chúng ngày một tăng cao.4. THẨM MỸ ĐÔNG VÀ TÂY TRONG BẢO TÀNG LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH4.1. Trong mặt bằng công trìnhCổng vào chính của công trình được chia làm hai lối, lối vào chính là từ Thảo cầm viên đi qua và lốicòn lại ở bên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm đi vào với khoảng sân chứa hồ nước lớn. Mặt bằng của côngtrình được xây dựng thành một hình chữ nhật khép kín theo tỷ lệ 1:2. Yếu tố phương Tây thể hiện rõnhất thông qua dạng thức đăng đối với một khối nhà trung tâm là điểm nhấn chính hình bát giác và cáckhối nhà còn lại ở hai bên. Đây cũng là đầu mối giúp giao thông đến các khu vực trưng bày phía khác.Khối trung tâm chính thì không có số tầng, được xây cao bằng với các khối phụ gồm có một trệt mộtlầu. Xung quanh bên ngoài bảo tàng là dãy hành lang bao quanh, với mục đích chính là tránh mưa giótạt vào ảnh hưởng công trình. 821 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm mỹ Đông và Tây trong Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh THẨM MỸ ĐÔNG VÀ TÂY TRONG BẢO TÀNG LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thúy Sang, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trương Thị Tường Vy* Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Cung Ngọc ThủyTÓM TẮTBảo tàng Blanchard de la Brosse – bảo tàng đầu tiên ở miền Nam Việt Nam, do kiến trúc sư ngườiPháp Delaval thiết kế trước đây chính là tiền thân của Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, đượchãng thầu Etablissements Lamorte Saigon thực hiện và hoàn thành năm 1929. Chính vì được sinh ratrong giai đoạn này cùng với phong cách kiến trúc Đông Dương được kiến trúc sư lựa chọn thiết kế,công trình đảm nhiệm vai trò như một chứng nhân lich sử, trở thành nơi lưu giữ và ghi dấu tất cảnhững tinh hoa nghệ thuật hòa trộn Đông – Tây từ thuở ấy cho đến tận ngày nay.Từ khóa: Phong cách Đông Dương, bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh.1. TỔNG QUANBảo tàng lịch sử Việt Nam được xây dựng theo phong cách Đông Dương cách tân. Phong cách này làsự kết hợp giữa hai nền văn hóa, nét hiện đại, sang trọng, lãng mạn của Pháp và kiến trúc bản địa thịnhhành ở Việt Nam giai đoạn 1920-1945. Trong quá trình đô hộ thì ngoài việc áp đặt nhiều quy định thểchế ở đất nước ta thì nền văn hóa của Pháp cũng đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống, tôn giáo vàkiến trúc của Việt Nam. Một trong những dấu ấn mạnh mẽ và lâu dài đến ngày nay mà Pháp đã để lạilà những công trình kiến trúc đồ sộ và vô cùng hoàng tráng, trong đó có Bảo Tàng Lịch Sử Việt Nam.Phong cách Indochine cách tân nổi bật bởi các hoa văn trang trí bằng nhiều chất liệu khác nhau nhưgỗ, sắt, xi mặng, chúng đều là những hoa văn phổ biến và mang ý nghĩa tốt lành, cầu bình an may mắn.Ngoài việc mang những ý nghĩa tốt đẹp thì các họa tiết trang trí kiến trúc, nội thất sử dụng nhiều hoavăn họa tiết mang âm hưởng truyền thống Á Đông và Việt Nam. Phong cách Đông Dương cách tâncòn thể hiện sự giao lưu văn hóa Việt Nam-Pháp, sự tìm tòi và sáng tạo của các kiến trúc sư Pháp vàViệt Nam khi kết hợp hai nền văn hóa riêng biệt, khai thác các yếu tố truyền thống dựa trên đặc điểmkhí hậu địa phương tạo ra một tổng thể công trình vô cùng độc đáo.2. PHƯƠNG PHÁPNgười viết sử dụng các phương pháp như: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp những vấn đề liên quan đếnđề tài đồng thời kết hợp với việc quan sát, đi thực tế.3. GIỚI THIỆU BẢO TÀNG LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 820Ban đầu, Bảo tàng Blanchard de la Brosse được xây dựng nhằm mục đích gìn giữ và trưng bày số divật của nhà sưu tầm cổ vật Holbé sau khi ông qua đời, cùng nhiều các cổ vật khác. Bảo tàng Lịch sửViệt Nam là một trong những công trình nổi tiếng tiêu biểu cho lối kiến trúc Đông Dương thời kì Phápthuộc. Theo đó về mặt lý thuyết, khi Việt Nam giành lại được nền độc lập năm 1945 sau gần 100 nămPháp thuộc, Bảo tàng Blanchard de la Brosse được đổi tên thành “Gia Định Bảo tàng viện” theo nghịđịnh của Bộ Quốc gia Giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 20 tháng 10.Ngày 20/10/1945, Bảo tàng được đổi tên thành “Gia Định Bảo tàng viện” Ngày 16/5/1956, Bảo tàngđược đổi tên thành “Viện bảo tàng Quốc gia Việt Nam”. Mãi đến sau 30/4/1975, Bảo tàng được Chínhquyền Cách mạng tiếp thu nguyên vẹn, 26/8/1979 ngành chức năng đã cho đổi tên là Bảo tàng Lịch sửThành phố Hồ Chí Minh. Năm 2012, Bảo tàng được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấpQuốc gia. Đến nay, Bảo tàng đã sở hữu hơn 40.000 hiện vật cùng các sưu tập quý giá và độc đáo đếntừ nhiều quốc gia, dân tộc khác nhau. Trong xu thế phát triển, Bảo tàng luôn phải tự đổi mới các hoạtđộng với mục đích hướng đến một lợi ích chung cho cộng đồng, xã hội, đáp ứng được các nhu cầuthưởng thức những giá trị văn hóa trong đời sống tinh thần của công chúng ngày một tăng cao.4. THẨM MỸ ĐÔNG VÀ TÂY TRONG BẢO TÀNG LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH4.1. Trong mặt bằng công trìnhCổng vào chính của công trình được chia làm hai lối, lối vào chính là từ Thảo cầm viên đi qua và lốicòn lại ở bên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm đi vào với khoảng sân chứa hồ nước lớn. Mặt bằng của côngtrình được xây dựng thành một hình chữ nhật khép kín theo tỷ lệ 1:2. Yếu tố phương Tây thể hiện rõnhất thông qua dạng thức đăng đối với một khối nhà trung tâm là điểm nhấn chính hình bát giác và cáckhối nhà còn lại ở hai bên. Đây cũng là đầu mối giúp giao thông đến các khu vực trưng bày phía khác.Khối trung tâm chính thì không có số tầng, được xây cao bằng với các khối phụ gồm có một trệt mộtlầu. Xung quanh bên ngoài bảo tàng là dãy hành lang bao quanh, với mục đích chính là tránh mưa giótạt vào ảnh hưởng công trình. 821 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Thẩm mỹ Đông - Tây Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng Blanchard de la Brosse Phong cách Đông Dương Phong cách Đông Dương cách tân Giao lưu văn hóa Việt Nam-PhápTài liệu liên quan:
-
6 trang 837 0 0
-
6 trang 649 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 516 9 0 -
6 trang 476 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 469 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 420 10 0 -
7 trang 359 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 331 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 320 1 0 -
6 trang 243 4 0