Danh mục

Thị phần vận tải biển 'nằm trong tay' doanh nghiệp ngoại và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nâng cao thị phần

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.23 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Thị phần vận tải biển “nằm trong tay” doanh nghiệp ngoại và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nâng cao thị phần" giúp bạn tìm hiểu thực trạng của thị phần vận tải biển ở Việt Nam và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nâng cao thị phần và nhằm đưa ra giải pháp hợp lí. Với xu hướng toàn cầu hóa tăng trưởng, mật độ vận chuyển hàng hóa ngày càng dày đặc dẫn đến nhiều đơn vị vận tải ra đời nhất là vận tải biển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị phần vận tải biển “nằm trong tay” doanh nghiệp ngoại và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nâng cao thị phầnTHỊ PHẦN VẬN TẢI BIỂN “NẰM TRONG TAY” DOANH NGHIỆP NGOẠI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC NÂNG CAO THỊ PHẦN Tô Nhựt Linh*, Trần Quang Vĩ, Trần Lê Thuỳ Trâm Khoa Marketing - Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Trung Thành1. GIỚI THIỆUMục tiêu của bài nghiên cứu này nằm tìm hiểu thực trạng của thị phần vận tải biển ở Việt Nam và tháchthức của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc nâng cao thị phần và nhằm đưa ra giải pháp hợp lí. Vớixu hướng toàn cầu hoá tăng trưởng, mật độ vận chuyển hàng hoá ngày càng dày đặc dẫn đến nhiều đơnvị vận tải ra đời nhất là vận tải biển. Biển Việt Nam thuộc bên bờ biển Đông, trong đó vùng biển rộngtrên một triệu km2 trải dài khắp cả nước, là con đường giao thương hàng hóa quốc tế giữa Ấn Độ Dươngvà Thái Bình Dương Đặc biệt, hoạt động thương mại trên biển Đông của các nước thuộc khu vực châuÁ - Thái Bình Dương diễn ra sôi nổi. Điều này thể hiện nước ta có mạng lưới vận tải đường biển nhộnnhịp và năng động nhất các vùng biển thế giới (Theo VDM forwarder co.ltd_vantaiduongbien.com.vn).Song, các hãng tàu Việt gần như đứng ngoài vòng hưởng lợi bởi hơn 90% thị phần hiện nằm trong taycác hãng tàu nước ngoài (Theo báo Thanh niên).2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Tổng quan vận tải_ vận tải biểnTheo TS. Trịnh Thu Hương, Giáo trình vận tải và bảo hiểm trong ngoại thương, Nhà xuất bản Thông tinvà truyền thông, 2011:Vận tải: Là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm làm thay đổi vị trí của con người vàhàng hoá từ nơi này sang nơi khác. Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt.Vận tải biển là dùng tàu biển để thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biểnNhững tuyến vận tải biển quốc tế: Các tuyến đường vận chuyển xuyên đại dương lớn hoặc qua các vùngbiển quốc tế là vùng hoạt động của những tàu cỡ lớn tàu với trọng tàu hàng trăm nghìn DWT.2.2 Thị phần vận tải biển của Việt NamThị phần vận tải biển của Việt Nam trên thị trường quốc tế hiện nay còn khá thấp, khoảng 4%. Trong khiđó, các doanh nghiệp vận tải biển nước ngoài có thị phần lớn hơn, như Maersk (Đan Mạch), MSC (ThụySĩ), CMA CGM (Pháp), COSCO (Trung Quốc), Hapag-Lloyd (Đức)... (Theo VnEconomy).Tuy nhiên, trong những năm gần đây, Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể trong lĩnh vực vận tải biển.Ngành này đang được khuyến khích phát triển và đầu tư, với đầu tư vào hạ tầng cảng biển, đào tạo nhânlực, cải cách thủ tục hải quan, tăng cường hợp tác. 10673. DOANH NGHIỆP NGOẠICác doanh nghiệp ngoại là các công ty hoặc tập đoàn có nguồn gốc từ nước ngoài và đang hoạtđộng trong một số lĩnh vực kinh doanh tại Việt Nam. Chúng thường được đánh giá là đóng gópquan trọng cho nền kinh tế Việt Nam thông qua việc tạo ra việc làm, đưa công nghệ tiên tiến vànâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.Doanh nghiệp ngoại còn có khả năng thu hút vốn trong xã hội nhanh, hiệu quả đầu tư vốn cao tạo ra khốilượng sản phẩm lớn cho xã hội, góp phần tích tụ tập trung tư bản tạo điều kiện để tái sản xuất làm tăngnhanh nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Một số công ty nước ngoàiđang nắm giữ thị phần biển của Việt Nam gồm có:Mediterranean Shipping Company (MSC)MSC (Mediterranean Shipping Company) là một trong những hãng tàu container hàng đầu thế giới cótrụ sở chính tại Geneva, Thụy Sĩ. MSC được thành lập tại Naples vào năm 1970 với tư cách là một côngty tư nhân bởi thuyền trưởng Gianluigi Aponte khi ông mua con tàu đầu tiên của mình, Patricia, sau đólà Rafaela, từ đó Aponte bắt đầu một hãng tàu biển hoạt động giữa Địa Trung Hải và Somalia. MSC điềuhành 480 văn phòng trên 155 quốc gia trên toàn thế giới với hơn 24.000 nhân viên.Maersk LineMaersk Line là một công ty vận tải container quốc tế (tư nhân) có Trụ sở chính đặt tại Copenhagen, ĐanMạch. Đây là công ty con lớn nhất của Maersk Group, một tập đoàn kinh doanh của Đan Mạch phục vụnhu cầu vận chuyển hàng hóa trên toàn thế giới. Công ty hiện nay có tổng số lượng nhân viên lên đến31.600 (2018). Hãng được thành lập vào năm 1928 và bắt đầu phát triển vào năm 1946 sau Chiến tranhthế giới thứ hai bằng cách vận chuyển hàng hóa giữa Mỹ và Châu Âu. Trang web chính thức của hãngtàu: Maersk.comĐây là công ty vận tải container lớn nhất thế giới cả về quy mô đội tàu và năng lực vận chuyển hàng hóa,có 374 văn phòng tại 116 quốc gia. Hãng vận tải này có khoảng khoảng 31.600 nhân viên, trong đó 7.000là thủy thủ đoàn và 24.600 nhân viên vận hành. Hãng tàu Maersk Line khai thác trên 786 tàu và có côngsuất 4,1 triệu TEU.Cosco Shipping LinesHãng tàu COSCO (COSCO Shipping Lines) là hãng vận tải container thuộc Công ty Vận tải biển Tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: