Thiên tai và cách phòng chống thiên tai của Nhật Bản
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 471.32 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thiên tai và cách phòng chống thiên tai của Nhật Bản" sẽ chỉ rõ những con số kinh hoàng sau những thiên tai lớn và cách Chính phủ và người dân cùng chung tay đối mặt thiên tài cùng những biện pháp phòng tránh và ứng phó kịp thời với thiên tai, cụ thể là động đất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tai và cách phòng chống thiên tai của Nhật Bản THIÊN TAI VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI CỦA NHẬT BẢN Lý Hoàng Phúc* Viện Công nghệ Việt – Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phan Thị NgaTÓM TẮTKhi nói về đất nước phải thường xuyên hứng chịu những trận thiên tai nhiều nhất trên thế giới, người tasẽ nghĩ ngay đến Nhật Bản. Thiên nhiên, kinh tế và con người Nhật Bản vốn đã trở nên đặc biệt, thịnhvượng và phát triển. Tuy nhiên do có rất nhiều trận động đất, sóng thần, những cơn bão lớn… diễn ratrên đất nước Nhật Bản, đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và nền kinh tế của quốc gia này.Thiên tai tại Nhật với một loạt những nỗi ám ảnh như động đất, sóng thần, bão và những tỉnh thànhthường xuyên có thiên tai với những con số kinh hoàng chắc chắn khiến chúng ta phải sửng sốt, xảy ravới tần suất và cường độ nghiêm trọng đã làm thiệt hại vô cùng lớn đến đất nước, con người nơi đây.Vậy thì người Nhật đã làm gì khi phải sống chung với những thiên tai khủng khiếp đến thế? Bài viết nàysẽ chỉ rõ những con số kinh hoàng sau những thiên tai lớn và cách Chính phủ và người dân cùng chungtay đối mặt thiên tài cùng những biện pháp phòng tránh và ứng phó kịp thời với thiên tai, cụ thể là độngđất.Từ khoá: cách phòng chống thiên tai, động đất, thiên tai Nhật Bản, sóng thần1. NHỮNG THIÊN TAI TẠI NHẬT BẢN1.1. Động đất Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, cường độ mạnh hay yếu (xác định bằng độRichter) còn tuỳ thuộc sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyềnqua các khoảng cách lớn. Một chấn động đơn độc thường kéo dài không quá vài giây, những trận độngđất nghiêm trọng nhất cũng chỉ kéo dài tối đa là 3 phút.Nguyên nhân dẫn đến động đất do hai nhóm chính là nguyên nhân nội sinh và nguyên nhân ngoại sinh.Nguyên nhân nội sinh: Động đất do sụp lở các hang động ngầm dưới mặt đất và động đất do các vụtrượt lở đất đá tự nhiên với khối lượng lớn (loại động đất này thường chỉ làm rung chuyển một vùng hẹpvà chiếm khoảng 3% tổng số trận động đất thế giới).Động đất do núi lửa, chủ yếu liên quan với các hoạt động phun nổ của núi lửa (loại động đất này khôngmạnh lắm – chiếm khoảng 7%).Động đất kiến tạo (chiếm 90%) liên quan với hoạt động của các đứt gãy kiến tạo, đặc biệt là các đứt gãyở rìa các mảng thạch quyển, vận động kiến tạo ở các đới hút chìm; liên quan đến hoạt động macma xâmnhập vào vỏ trái đất làm phá vỡ trạng thái cân bằng áp lực có trước của đá vây quanh làm đá phát sinhứng suất và khi bị đứt vỡ thì xảy ra động đất; liên quan đến sự biến đổi tướng đá từ dạng tinh thể nàysang dạng tinh thể khác gây co rút và dãn nở thể tích đá làm biến đổi lớn về thể tích cũng gây ra độngđất. 2468Nguyên nhân ngoại sinh: gồm động đất do thiên thạch va chạm vào trái đất.Ngoài ra còn gây ra do bởi nguyên nhân nhân sinh: động đất xảy ra do hoạt động làm thay đổi ứng suấtđá gần bề mặt đặc biệt là các vụ thử hạt nhân, nổ nhân tạo dưới lòng đất hoặc tác động của áp suất cộtnước của các hồ chứa nước, hồ thủy điện.Trên thế giới, Nhật Bản là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do động đất gây ra. Nếu xếp thứ tự theotổng năng lượng phát ra từ các trận động đất thì khỏang 10% năng lượng thoát ra trên toàn thế giới mỗinăm do các vụ động đất tập trung trong lãnh thổ và lãnh hải Nhật Bản.Trong vòng một thế kỷ qua, NhậtBản đã bị 24 vụ động đất mạnh từ 6 độ Richter trở lên. Nguyên nhân là do Nhật Bản nằm trong “Vànhđai lửa Thái Bình Dương”, nơi địa chấn phức tạp với nhiều trận động đất nhất thế giới. “Vành đai” nàythực tế là một khu vực có hình giống như vành móng ngựa bao vòng quanh Thái Bình Dương, nơi mànhiều trận động đất của thế giới và sự phun trào của núi lửa xảy ra.1.2. Sóng thầnSóng thần cũng như những con sóng khác ngoài đại dương. Tuy nhiên, những con sóng nhỏ thường đượctạo ra bởi gió còn sóng thần là do sự dịch chuyển của các khối nước khổng lồ.Trái đất vốn được hình thành từ các mảng kiến tạo, luôn chuyển động với vận tốc chậm. Cho đến khi haimảng kiến tạo trái đất va chạm vào nhau, chúng sẽ tạo nên sức ép, giải phóng năng lượng và gây ra độngđất. Nếu trận động đất xảy ra ở dưới đáy đại dương, thể tích nước sẽ liên tục bị nâng lên, kéo xuống vàhình thành nên một khối nước khổng lồ.Sóng thần bắt nguồn từ tiếng Nhật, có tên gọi thuật ngữ khoa học là “tsunami” do từ “bến” (tsu) và từ“sóng” (nami, tiếng Hán gọi là “ba”) kết hợp mà thành.Theo các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu địacầu và Viện Khoa học và Công nghệ, sóng thần là sóng trọng lực, dao động của toàn bộ cột nước biểnđược lan truyền đi với tốc độ cao, đổ vào bờ nhiều đợt. Sóng thần được tạo ra bởi những trận động đấtlớn ngoài biển khơi, có cơ chế nguồn kiểu trượt chờm hay trượt thuận, gây nân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tai và cách phòng chống thiên tai của Nhật Bản THIÊN TAI VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI CỦA NHẬT BẢN Lý Hoàng Phúc* Viện Công nghệ Việt – Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phan Thị NgaTÓM TẮTKhi nói về đất nước phải thường xuyên hứng chịu những trận thiên tai nhiều nhất trên thế giới, người tasẽ nghĩ ngay đến Nhật Bản. Thiên nhiên, kinh tế và con người Nhật Bản vốn đã trở nên đặc biệt, thịnhvượng và phát triển. Tuy nhiên do có rất nhiều trận động đất, sóng thần, những cơn bão lớn… diễn ratrên đất nước Nhật Bản, đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và nền kinh tế của quốc gia này.Thiên tai tại Nhật với một loạt những nỗi ám ảnh như động đất, sóng thần, bão và những tỉnh thànhthường xuyên có thiên tai với những con số kinh hoàng chắc chắn khiến chúng ta phải sửng sốt, xảy ravới tần suất và cường độ nghiêm trọng đã làm thiệt hại vô cùng lớn đến đất nước, con người nơi đây.Vậy thì người Nhật đã làm gì khi phải sống chung với những thiên tai khủng khiếp đến thế? Bài viết nàysẽ chỉ rõ những con số kinh hoàng sau những thiên tai lớn và cách Chính phủ và người dân cùng chungtay đối mặt thiên tài cùng những biện pháp phòng tránh và ứng phó kịp thời với thiên tai, cụ thể là độngđất.Từ khoá: cách phòng chống thiên tai, động đất, thiên tai Nhật Bản, sóng thần1. NHỮNG THIÊN TAI TẠI NHẬT BẢN1.1. Động đất Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, cường độ mạnh hay yếu (xác định bằng độRichter) còn tuỳ thuộc sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyềnqua các khoảng cách lớn. Một chấn động đơn độc thường kéo dài không quá vài giây, những trận độngđất nghiêm trọng nhất cũng chỉ kéo dài tối đa là 3 phút.Nguyên nhân dẫn đến động đất do hai nhóm chính là nguyên nhân nội sinh và nguyên nhân ngoại sinh.Nguyên nhân nội sinh: Động đất do sụp lở các hang động ngầm dưới mặt đất và động đất do các vụtrượt lở đất đá tự nhiên với khối lượng lớn (loại động đất này thường chỉ làm rung chuyển một vùng hẹpvà chiếm khoảng 3% tổng số trận động đất thế giới).Động đất do núi lửa, chủ yếu liên quan với các hoạt động phun nổ của núi lửa (loại động đất này khôngmạnh lắm – chiếm khoảng 7%).Động đất kiến tạo (chiếm 90%) liên quan với hoạt động của các đứt gãy kiến tạo, đặc biệt là các đứt gãyở rìa các mảng thạch quyển, vận động kiến tạo ở các đới hút chìm; liên quan đến hoạt động macma xâmnhập vào vỏ trái đất làm phá vỡ trạng thái cân bằng áp lực có trước của đá vây quanh làm đá phát sinhứng suất và khi bị đứt vỡ thì xảy ra động đất; liên quan đến sự biến đổi tướng đá từ dạng tinh thể nàysang dạng tinh thể khác gây co rút và dãn nở thể tích đá làm biến đổi lớn về thể tích cũng gây ra độngđất. 2468Nguyên nhân ngoại sinh: gồm động đất do thiên thạch va chạm vào trái đất.Ngoài ra còn gây ra do bởi nguyên nhân nhân sinh: động đất xảy ra do hoạt động làm thay đổi ứng suấtđá gần bề mặt đặc biệt là các vụ thử hạt nhân, nổ nhân tạo dưới lòng đất hoặc tác động của áp suất cộtnước của các hồ chứa nước, hồ thủy điện.Trên thế giới, Nhật Bản là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do động đất gây ra. Nếu xếp thứ tự theotổng năng lượng phát ra từ các trận động đất thì khỏang 10% năng lượng thoát ra trên toàn thế giới mỗinăm do các vụ động đất tập trung trong lãnh thổ và lãnh hải Nhật Bản.Trong vòng một thế kỷ qua, NhậtBản đã bị 24 vụ động đất mạnh từ 6 độ Richter trở lên. Nguyên nhân là do Nhật Bản nằm trong “Vànhđai lửa Thái Bình Dương”, nơi địa chấn phức tạp với nhiều trận động đất nhất thế giới. “Vành đai” nàythực tế là một khu vực có hình giống như vành móng ngựa bao vòng quanh Thái Bình Dương, nơi mànhiều trận động đất của thế giới và sự phun trào của núi lửa xảy ra.1.2. Sóng thầnSóng thần cũng như những con sóng khác ngoài đại dương. Tuy nhiên, những con sóng nhỏ thường đượctạo ra bởi gió còn sóng thần là do sự dịch chuyển của các khối nước khổng lồ.Trái đất vốn được hình thành từ các mảng kiến tạo, luôn chuyển động với vận tốc chậm. Cho đến khi haimảng kiến tạo trái đất va chạm vào nhau, chúng sẽ tạo nên sức ép, giải phóng năng lượng và gây ra độngđất. Nếu trận động đất xảy ra ở dưới đáy đại dương, thể tích nước sẽ liên tục bị nâng lên, kéo xuống vàhình thành nên một khối nước khổng lồ.Sóng thần bắt nguồn từ tiếng Nhật, có tên gọi thuật ngữ khoa học là “tsunami” do từ “bến” (tsu) và từ“sóng” (nami, tiếng Hán gọi là “ba”) kết hợp mà thành.Theo các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu địacầu và Viện Khoa học và Công nghệ, sóng thần là sóng trọng lực, dao động của toàn bộ cột nước biểnđược lan truyền đi với tốc độ cao, đổ vào bờ nhiều đợt. Sóng thần được tạo ra bởi những trận động đấtlớn ngoài biển khơi, có cơ chế nguồn kiểu trượt chờm hay trượt thuận, gây nân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Thiên tai tại Nhật Bản Cách phòng chống thiên tai Động đất tại Nigata Động đất tại Kobe Huấn luyện ứng phó với thảm họaGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 818 0 0
-
6 trang 643 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 490 9 0 -
6 trang 463 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 461 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 405 10 0 -
7 trang 352 2 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 313 1 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 292 2 0 -
6 trang 236 4 0