![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thiết kế và sàng lọc hợp chất ức chế dòng tế bào ung thư Hep-G2 từ một số dẫn xuất Triterpenoid từ cây Xáo Tam Phân (Paramignya trimera)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 781.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Thiết kế và sàng lọc hợp chất ức chế dòng tế bào ung thư Hep-G2 từ một số dẫn xuất Triterpenoid từ cây Xáo Tam Phân (Paramignya trimera)" sử dụng mô hình in silico để dự đoán khả năng ức chế tế bào ung thư Hep-G2 của các dẫn xuất Triterpenoid từ cây Xáo Tam Phân. Mô hình QSAR (Mối quan hệ cấu trúc định lượng - hoạt tính) được sử dụng để dự đoán giá trị IC50 cho các chất thiết kế mới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và sàng lọc hợp chất ức chế dòng tế bào ung thư Hep-G2 từ một số dẫn xuất Triterpenoid từ cây Xáo Tam Phân (Paramignya trimera) THIẾT KẾ VÀ SÀNG LỌC HỢP CHẤT ỨC CHẾ DÒNG TẾ BÀO UNG THƯ HEP-G2 TỪ MỘT SỐ DẪN XUẤT TRITERPENOID TỪ CÂY XÁO TAM PHÂN (PARAMIGNYA TRIMERA) Trần Tú Uyên1*, Nguyễn Minh Quang2, Phạm Văn Tất3 1 Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 2 Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 3 Phòng Quản lý Khoa học và Tạp chí, Trường Đại học Hoa Sen GVHD: GS.TS. Phạm Văn Tất, TS. Nguyễn Minh Quang TÓM TẮT Hiện nay, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang có mặt ở mọi lĩnh vực và là công cụ hỗ trợ đắc lực cho con người. Ngành Dược nói chung và mảng sản xuất và phát triển thuốc nói riêng đang tận dụng rất tốt cơ hội đó khi ứng dụng các mô hình in silico để tìm ra thuốc mới. Nghiên cứu này là một trong số đó khi sử dụng mô hình in silico để dự đoán khả năng ức chế tế bào ung thư Hep-G2 của các dẫn xuất Triterpenoid từ cây Xáo Tam Phân. Mô hình QSAR (Mối quan hệ cấu trúc định lượng - hoạt tính) được sử dụng để dự đoán giá trị IC50 cho các chất thiết kế mới. Sau khi sàng lọc tính giống dược, tiến hành docking phân tử trên thụ thể Bcl-2 của tế bào ung thư gan Hep-G2. Từ 196 hợp chất thiết kế mới, sau khi thực hiện sàng lọc qua các bước tìm được hợp chất TPN61 trở thành hợp chất ức chế tiềm năng trên tế bào ung thư Hep-G2 dẫn xuất từ Triterpenoid của cây Xáo Tam Phân. Từ khóa: Triterpenoid, QSAR, Hep-G2, Paramignya trimera 1. TỔNG QUAN Ung thư là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên thế giới (Bray et al., 2021). Theo ước tính của Tổ chức ghi nhận Ung thư toàn cầu (GLOBOCAN) năm 2020, trên 185 quốc gia có 905,677 ca mắc ung thư gan mới với số người tử vong là 830,180 (WHO, 2020). Ung thư gan không chỉ cướp đi mạng sống của hàng trăm ngàn người mỗi năm mà còn để lại gánh nặng kinh tế cho xã hội. Vì thế, việc tìm ra các dẫn xuất mới có khả năng chống lại tế bào ung thư gan là vô cùng cấp bách. Triterpenoid từ cây Xáo Tam Phân được biết đến với nhiều tác dụng dược lý như kháng viêm, kháng vi rút, giảm đau và đặc biệt là kháng ung thư (Borella et al., 2019). 356 1a 1b Hình 1a: Cây Xáo Tam Phân (Nguyen et al., 2020); Hình 1b: Khung cấu tạo dùng để thiết kế chất mới lấy từ Escin (chất Triterpenoid từ cây Xáo Tam Phân) Vì vậy, việc thiết kế các dẫn xuất mới của Triterpenoid để tăng tác dụng kháng ung thư trên tế bào Hep-G2 là mục tiêu chính của nghiên cứu này. 2. PHƯƠNG PHÁP 2.1 Dữ liệu 2.1.1 Thu thập dữ liệu từ thực nghiệm Có 74 hợp chất đã được thu thập từ 19 các bài báo công bố trên các tạp chí, bài báo uy tín như Pubmed, Science Direct, …dùng để xây dựng mô hình và đánh giá ngoại. Điều kiện là hợp chất có khung Triterpenoid và được thử nghiệm trên tế bào ung thư Hep-G2 có giá trị IC50. (Quang et al., 2011) (O. Wang et al., 2011) (Moustafa et al., 2021) (Wu et al., 2022) (Du et al., 2021) (H.-J. Zhang và c.s., 2017) (Liang et al., 2011) (D.-Q. Li et al., 2015) (Dang Thi et al., 2014) (Yu et al., 2012) (Gao et al., 2012) (Mu et al., 2013) (Vega-Granados và c.s., 2021) (Ding et al., 2016) (X.-Y. Wang et al., 2013) (C. Wang et al., 2016) (Ma et al., 2013) (Lu et al., 2020) (Pei et al., 2013) 2.1.2 Thiết kế hợp chất mới Trong khung cấu trúc chọn 2 vị trí R1, R2 (Hình 1b) để gắn các nhóm chức theo phương pháp thiết kế đa mức. Các nhóm chức được lựa chọn để gắn vào đã được công bố có khả năng chống ung thư gồm 14 nhóm chức được ký hiệu từ T1 đến T14. 357 Ký Công thức Ký Công thức Tên Tên hiệu cấu tạo hiệu cấu tạo Thiazol Vanillin T1 (Jain et al., 2018; Urban T8 (Al-Naqeb et al., 2010; et al., 2012) Rickard et al., 2021) Pyrazole Triazole T2 T9 (Bennani et al., 2022) (Alam, 2022) Pyrimidin Allopurinol T3 (Kang et al., 2012; Urban T10 (Y. Li et al., 2016) et al., 2012) Coumarin Piper ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế và sàng lọc hợp chất ức chế dòng tế bào ung thư Hep-G2 từ một số dẫn xuất Triterpenoid từ cây Xáo Tam Phân (Paramignya trimera) THIẾT KẾ VÀ SÀNG LỌC HỢP CHẤT ỨC CHẾ DÒNG TẾ BÀO UNG THƯ HEP-G2 TỪ MỘT SỐ DẪN XUẤT TRITERPENOID TỪ CÂY XÁO TAM PHÂN (PARAMIGNYA TRIMERA) Trần Tú Uyên1*, Nguyễn Minh Quang2, Phạm Văn Tất3 1 Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 2 Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 3 Phòng Quản lý Khoa học và Tạp chí, Trường Đại học Hoa Sen GVHD: GS.TS. Phạm Văn Tất, TS. Nguyễn Minh Quang TÓM TẮT Hiện nay, công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang có mặt ở mọi lĩnh vực và là công cụ hỗ trợ đắc lực cho con người. Ngành Dược nói chung và mảng sản xuất và phát triển thuốc nói riêng đang tận dụng rất tốt cơ hội đó khi ứng dụng các mô hình in silico để tìm ra thuốc mới. Nghiên cứu này là một trong số đó khi sử dụng mô hình in silico để dự đoán khả năng ức chế tế bào ung thư Hep-G2 của các dẫn xuất Triterpenoid từ cây Xáo Tam Phân. Mô hình QSAR (Mối quan hệ cấu trúc định lượng - hoạt tính) được sử dụng để dự đoán giá trị IC50 cho các chất thiết kế mới. Sau khi sàng lọc tính giống dược, tiến hành docking phân tử trên thụ thể Bcl-2 của tế bào ung thư gan Hep-G2. Từ 196 hợp chất thiết kế mới, sau khi thực hiện sàng lọc qua các bước tìm được hợp chất TPN61 trở thành hợp chất ức chế tiềm năng trên tế bào ung thư Hep-G2 dẫn xuất từ Triterpenoid của cây Xáo Tam Phân. Từ khóa: Triterpenoid, QSAR, Hep-G2, Paramignya trimera 1. TỔNG QUAN Ung thư là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên thế giới (Bray et al., 2021). Theo ước tính của Tổ chức ghi nhận Ung thư toàn cầu (GLOBOCAN) năm 2020, trên 185 quốc gia có 905,677 ca mắc ung thư gan mới với số người tử vong là 830,180 (WHO, 2020). Ung thư gan không chỉ cướp đi mạng sống của hàng trăm ngàn người mỗi năm mà còn để lại gánh nặng kinh tế cho xã hội. Vì thế, việc tìm ra các dẫn xuất mới có khả năng chống lại tế bào ung thư gan là vô cùng cấp bách. Triterpenoid từ cây Xáo Tam Phân được biết đến với nhiều tác dụng dược lý như kháng viêm, kháng vi rút, giảm đau và đặc biệt là kháng ung thư (Borella et al., 2019). 356 1a 1b Hình 1a: Cây Xáo Tam Phân (Nguyen et al., 2020); Hình 1b: Khung cấu tạo dùng để thiết kế chất mới lấy từ Escin (chất Triterpenoid từ cây Xáo Tam Phân) Vì vậy, việc thiết kế các dẫn xuất mới của Triterpenoid để tăng tác dụng kháng ung thư trên tế bào Hep-G2 là mục tiêu chính của nghiên cứu này. 2. PHƯƠNG PHÁP 2.1 Dữ liệu 2.1.1 Thu thập dữ liệu từ thực nghiệm Có 74 hợp chất đã được thu thập từ 19 các bài báo công bố trên các tạp chí, bài báo uy tín như Pubmed, Science Direct, …dùng để xây dựng mô hình và đánh giá ngoại. Điều kiện là hợp chất có khung Triterpenoid và được thử nghiệm trên tế bào ung thư Hep-G2 có giá trị IC50. (Quang et al., 2011) (O. Wang et al., 2011) (Moustafa et al., 2021) (Wu et al., 2022) (Du et al., 2021) (H.-J. Zhang và c.s., 2017) (Liang et al., 2011) (D.-Q. Li et al., 2015) (Dang Thi et al., 2014) (Yu et al., 2012) (Gao et al., 2012) (Mu et al., 2013) (Vega-Granados và c.s., 2021) (Ding et al., 2016) (X.-Y. Wang et al., 2013) (C. Wang et al., 2016) (Ma et al., 2013) (Lu et al., 2020) (Pei et al., 2013) 2.1.2 Thiết kế hợp chất mới Trong khung cấu trúc chọn 2 vị trí R1, R2 (Hình 1b) để gắn các nhóm chức theo phương pháp thiết kế đa mức. Các nhóm chức được lựa chọn để gắn vào đã được công bố có khả năng chống ung thư gồm 14 nhóm chức được ký hiệu từ T1 đến T14. 357 Ký Công thức Ký Công thức Tên Tên hiệu cấu tạo hiệu cấu tạo Thiazol Vanillin T1 (Jain et al., 2018; Urban T8 (Al-Naqeb et al., 2010; et al., 2012) Rickard et al., 2021) Pyrazole Triazole T2 T9 (Bennani et al., 2022) (Alam, 2022) Pyrimidin Allopurinol T3 (Kang et al., 2012; Urban T10 (Y. Li et al., 2016) et al., 2012) Coumarin Piper ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Tế bào ung thư Hep-G2 Hợp chất ức chế tế bào ung thư Dẫn xuất Triterpenoid Cây Xáo Tam Phân Paramignya trimeraTài liệu liên quan:
-
6 trang 836 0 0
-
6 trang 649 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 514 9 0 -
6 trang 476 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 469 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 420 10 0 -
7 trang 359 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 320 1 0 -
6 trang 243 4 0