Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 473.15 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ cơ sở khoa học về thực trạng tổ chức bộ máy và hoạt động của Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk nhằm đề xuất các giải pháp để hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao hiệu quả hoạt động của Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành Hải quan trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Cục Hải quan tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ….…../……….. ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ MINH HÙNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỤC HẢI QUAN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk - Năm 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU XUÂN KHÁNHPhản biện 1: PGS.TS. LÊ CHI MAIPhản biện 2: TS. TRƯƠNG ĐÌNH CHIẾNLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng 04 - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân việnHành chính Quốc gia khu vực Tây NguyênSố: 51 - Đường Phạm Văn Đồng, P. Tân Hòa, TP Buôn Ma ThuộtThời gian: vào hồi 10 giờ 30, ngày 28 tháng 01 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, ngày10 tháng 9 năm 1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặtChủ tịch Chính phủ lâm thời ký Sắc lệnh số 27/SL thành lập Sở Thuếquan và Thuế gián thu “để đảm nhiệm công việc của Sở Tổng Thanhtra độc quyền muối và thuốc phiện và các Sở thương chính Bắc, Trungvà Nam Bộ”. Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam chính thức được kếtnạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đây là một dấu mốcquan trọng đánh dấu sự hội nhập và phát triển của Việt Nam trêntrường thế giới, gia nhập WTO cũng đồng nghĩa Việt Nam phải chấpnhận các Hiệp định của WTO, trong đó có Hiệp định liên quan tới lĩnhvực hải quan. Để thực thi các cam kết trên, ngành Hải quan phải hoànthiện tổ chức bộ máy và hoạt động của ngành đảm bảo theo hướng vừaquản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, thu đúng, thu đủtiền thuế cho Nhà nước, vừa tạo thuận lợi cho hoạt động tự do hóathương mại. Bên cạnh đó, cũng như nhiều ngành khác trong nước, càng hộinhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực, Hải quan Việt Namcàng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức trong bối cảnhthương mại quốc tế tăng trưởng mạnh cả về giá trị và khối lượng, vàthương mại dịch vụ. Sản xuất trong nước phát triển với tốc độ cao vẫntiếp tục cần nhập khẩu thiết bị, máy móc và nguyên vật liệu. Kimngạch hàng hoá xuất khẩu tiếp tục gia tăng với con số cao. Về tìnhhình quốc tế: Sự phát triển của thương mại quốc tế tiếp tục ngày mộttăng cả về nội dung và hình thức. Toàn cầu hoá và các hiệp định tự do 1thương mại làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của mỗi quốcgia tăng lên nhanh chóng. Bên cạnh việc hàng rào thuế quan được giảmdần theo lộ trình cụ thể thì việc xuất hiện các hình thức bảo hộ mớinhư hàng rào kỹ thuật, vệ sinh an toàn, môi trường, chống bán phá giá,độc quyền…. Hải quan Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó, chínhvì thế đòi hỏi Hải quan Việt nam phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách, pháttriển và hiện đại hoá. Ngày 14/3/2008 Bộ trưởng Bộ Tài chính đã kýQuyết định số 456/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch cải cách, phát triểnvà hiện đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2008 - 2010. Nội dung hiệnđại hoá hải quan: Đến năm 2010 phải hoàn thành việc cải cách chuyểnđổi các hoạt động nghiệp vụ hải quan theo chuẩn mực của một tổ chứcHải quan hiện đại. Phù hợp với khu vực và Quốc tế, thực hiện các camkết quốc tế liên quan đến lĩnh vực Hải quan như: Công ước KYOTO,Hiệp định trị giá GATT/WTO, Công ước HS. Nâng cao khả năng thuthuế, góp phần tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước. Trong bối cảnh phát triển chung của toàn ngành, tôi chọnnghiên cứu vấn đề về “Tổ chức và hoạt động của Cục Hải quan tỉnhĐắk Lắk” để làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Quản lý côngtại Học viện Hành chính Quốc gia. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trên thực tế, trong những năm qua các công trình nghiên cứucó giá trị về QLNN đối với tổ chức và hoạt động của Hải quan ViệtNam, Hải quan Đắk Lắk là chưa có nhiều mà thường nghiêng về cảicách, hiện đại hóa Hải quan như: “Tiếp tục cải cách thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhậpkhẩu qua cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốctế” của TS. Nguyễn Ngọc Túc, Tổng cục Hải quan, năm 2002; Báo 2cáo về chương trình “Hiện đại hóa, tự động hóa” nhằm tăng cườngnăng lực Hải quan Việt Nam của TSKH. Nguyễn Cát Hồ, Viện Nghiêncứu chiến lược Việt Nam, năm 2002; Dự án Vie97/059 của (UNDP)về “ Nâng cao năng lực Hải quan Việt Nam”; Đề tài cấp Bộ “Chiếnlược phát triển ngành Hải quan 2004 – 2010” do ThS. Trương ChíTrung, chủ nhiệm đề tài, năm 2004; 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu, làm sáng tỏ cơ sở khoa học về thực trạngtổ chức bộ máy và hoạt động của Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk nhằm đềxuất các giải pháp để hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao hiệu quảhoạt động của Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk đáp ứng yêu cầu phát triểncủa ngành Hải quan trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được các mục đích nghiên cứu, đề tài thực hiện cácnhiệm vụ cơ bản sau: - Hệ thống hóa và tiếp tục phát triển cơ sở lý luận quản lý nhànước về cơ cấu tổ chức, hiệu quả hoạt động. - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về tổ chức và hoạtđộng của Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk qua đó chỉ ra những tồn tại, hạnchế cần phải được khắc phục trong tổ chức bộ máy và hoạt động củaCục Hải quan tỉnh Đắk Lắk. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hiệu quảhoạt động của Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: