Danh mục

Trách nhiệm hình sự về tội nhận hối lộ quy định tại Điều 354 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Trách nhiệm hình sự về tội nhận hối lộ quy định tại Điều 354 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017" nhằm mục đích thay đổi một số tình tiết của cấu thành tội phạm cơ bản và cấu thành tội phạm tăng nặng từ đó sửa đổi hợp lý các chế tài quy định ở các Khoản của Điều này; để có thể áp dụng đúng các tình tiết quy định trong Điều luật và đưa ra hình phạt phù hợp cho người phạm tội của tội danh này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm hình sự về tội nhận hối lộ quy định tại Điều 354 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VỀ TỘI NHẬN HỐI LỘ QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 354 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2017 Nguyễn Hữu Vinh*, Huỳnh Thanh Thêm, Trần Hữu Trọng Hiếu Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS.LS. Đào Thu HàTÓM TẮTNhận hối lộ là một tội danh quy định trong bộ luật hình sự 2015 SĐ, BS 2017 mang những chế tài vôcùng nghiêm khắc. Căn cứ theo giáo trình Luật hình sự Việt Nam phần các tội phạm phần 2 của Đại họcLuật Thành phố Hồ Chí Minh thì tội nhận hối lộ là hành vi của người lợi dụng chức vụ, quyền hạn trựctiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích phi vật chất khác, lợi ích phi vật chấtcho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợiích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, và những hành vi đó sẽ gây thiệt hại cho Nhà nước và xãhội. Và trên thực tế cấu thành tội phạm cơ bản và cấu thành tội phạm tăng nặng của tội danh này còn quábất cân xứng so với khung hình phạt. Mục tiêu của bài viết là kiến nghị nhằm mục đích thay đổi một sốtình tiết của cấu thành tội phạm cơ bản và cấu thành tội phạm tăng nặng từ đó sửa đổi hợp lý các chế tàiquy định ở các Khoản của Điều này; để có thể áp dụng đúng các tình tiết quy định trong Điều luật và đưara hình phạt phù hợp cho người phạm tội của tội danh này.Từ khóa: Tội danh; tội phạm; cấu thành cơ bản; cấu thành tăng nặng; nhận hối lộ; trách nhiệm hìnhsự.1. KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰKhi một chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật được quy định trong BLHS 2015 SĐ, BS 2017, thìngười đó sẽ bị áp dụng những chế tài quy định ở tội danh mà người đó vi phạm đó là trách nhiệm hìnhsự. Trong giáo trình Luật hình sự Việt Nam của trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh cóđịnh nghĩa trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm, thể hiện ở việc Nhà nướcáp dụng biện pháp cưỡng chế hình sự, được quy định trong bộ luật hình sự tác động đến người phạm tộinhằm đạt được mục đích nhất định.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰTrách nhiệm hình sự có các đặc điểm sau:- Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý tất yếu của việc thực hiện tội phạm. Xuất phát từ nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm hình sự khi thực hiện tội phạm trong chính sách hình sự của Nhà nước ta. Nguyên tắc này bảo đảm sự công bằng và bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật.- Trách nhiệm hình sự chỉ có thể được xác định bằng trình tự đặc biệt theo quy định của pháp luật mà các cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải thực hiện theo bộ luật hình sự. 1757- Trách nhiệm hình sự được biểu hiện cụ thể ở việc người phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước là hình phạt, biện pháp tước bỏ hoặc hạn chế ở họ một số quyền hoặc lợi ích hợp pháp. Tính nguy hiểm cho xã hội càng cao thì trách nhiệm hình sự càng nghiêm khắc, là hai đại lượng tỷ lệ thuận.- Trách nhiệm hình sự mà người phạm tội phải gánh chịu là trách nhiệm đối với Nhà nước chứ không phải đối với người mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại. Thể hiện sự trừng trị của Nhà nước đối với người phạm tội nhằm mục đích trừng trị, cải tạo giáo dục họ.- Trách nhiệm hình sự phải được phản ánh trong bản án hay quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án.3. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA TỘI NHẬN HỐI LỘCăn cứ theo Điều 354 Bộ luật hình sự 2015 SĐ, BS 2017:- Căn cứ theo Khoản 1 Điều 354 BLHS 2015 SĐ, BS 2017 cấu thành cơ bản của tội danh này quy định chủ thể đặc biệt là người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hoặc không thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật vì lợi ích của người đưa hối lộ để nhận các lợi ích vật chất và phi vật chất quy định tại Điểm a, b của Khoản này thì sẽ chịu khung hình phạt tù từ 2 năm đến 7 năm tù, mức khung hình phạt này thuộc nhóm tội phạm nghiêm trọng. Và trong mặt khách quan của Khoản này yếu tố hậu quả là không bắt buộc vì chỉ cần hành vi nguy hiểm cho xã hội là đủ yếu tố để cấu thành tội phạm hình thức.- Khoản 2 của Điều này quy định nếu người phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g thì sẽ cấu thành tội phạm định khung tăng nặng vì mức hình phạt quy định tại khoản này là từ 7 đến 15 năm tù thuộc nhóm tội phạm rất nghiêm trọng. và đặc biệt tại Điểm d quy định người phạm tội gây thiệt hại từ 1 tỷ đến dưới 3 tỷ như vậy có xuất hiện yếu tố hậu quả của hành vi nguy hiểm cho xã hội là yếu tố bắt buộc trong mặt khách quan vì vậy sẽ cấu thành tội phạm vật chất.- Căn cứ theo Khoản 3 của Điều này quy định người phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điểm a, b của Khoản này sẽ cấu thành tội ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: