![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tư liệu Hán-Nôm tại Mộ và Từ đường thờ Đức Duyệt Quận công Lê Văn Duyệt (Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 797.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Tư liệu Hán-Nôm tại Mộ và Từ đường thờ Đức Duyệt Quận công Lê Văn Duyệt (Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt)" cho thấy, trong quần thể di tích có nhiều tư liệu Hán-Nôm quý. Những tư liệu đó được lưu trữ dưới dạng văn bản như bi kí, sắc phong, liễn đối, hoàng phi... Qua những tư liệu đó đã cho ta thấy được một phần cuộc đời cũng như oai danh, công lao của đức Quận công Lê Văn Duyệt đối với vùng đất Sài Gòn-Gia Định nói riêng hay cả Nam kỳ nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu Hán-Nôm tại Mộ và Từ đường thờ Đức Duyệt Quận công Lê Văn Duyệt (Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt) TƯ LIỆU HÁN-NÔM TẠI MỘ VÀ TỪ ĐƯỜNG THỜ ĐỨC DUYỆT QUẬN CÔNG LÊ VĂN DUYỆT (LĂNG TẢ QUÂN LÊ VĂN DUYỆT) Nguyễn Khoa Nam*, Nguyễn Thị Khang, Đặng Kim Long, Nguyễn Thủy Ngọc Linh, Trần Thị Thúy Hường Khoa Trung Quốc học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đào Thị Châu GiangTÓM TẮTTổng quan sau quá trình nghiên cứu thực địa tại di tích đã cho thấy, trong quần thể di tích có nhiều tưliệu Hán-Nôm quý. Những tư liệu đó được liêu trữ dưới dạng văn bản như bi kí, sắc phong, liễn đối,hoàng phi… Qua những tư liệu đó đã cho ta thấy được một phần cuộc đời cũng như oai danh, công laocủa đức Quận công Lê Văn Duyệt đối với vùng đất Sài Gòn-Gia Định nói riêng hay cả Nam kỳ nói chung.Từ khóa: Hán tự, Hán-Nôm, Lê Văn Duyệt, Lăng Ông - Bà Chiểu, Tư liệu.1. TỔNG QUAN VỀ CUỘC ĐỜI ĐỨC TẢ QUÂN LÊ VĂN DUYỆT VÀ TÊN GỌI “LĂNGÔNG – BÀ CHIỂU”Tả Quân Lê Văn Duyệt là một võ tướng dưới trướng vua Gia Long. Ông tuy xuất thân là “người giám”,nhưng có tài cầm quân, ông cùng vua Gia Long bôn ba đánh trận từ thời còn là Chúa Nguyễn. Trongkhoãng thời gian cùng vua Gia Long chống chội với giặc Tây Sơn, ông từng hai lần phò giá sang Xiêm.Cuộc chiến lẫy lừng nhất cuộc đời ông là trận Thi Nại - mà người đời xưng tụng là “võ công đệ nhứt”.Cả thời bôn ba chinh chiến đến khi thái bình ông lại càng ra sức phò vua dựng nước, sau khi vua GiaLong lên ngôi ông được phong tước quận công. Hình 1.1 Ảnh chân dung Tả quân và cảnh lăng Ông in trên tiền năm 1966 Nguồn: flickr.manhhai 2201Dưới triều Gia Long ông giữ nhiều chức vụ quan trọng, ông từng giữ chức tổng trấn Gia Định Thành, rồiđi đánh dẹp man di quấy hiêu, kinh lược các xứ Thanh-Nghệ, bình loạn Cao Miên. Khi vua Gia Longmất Ông và Lễ bộ Phạm Đăng Hưng là người được tin tưởng giao cho di chiếu tôn Hoàng tử Đảm (vuaMinh Mang) lên ngôi.Đến dưới triều vua Minh Mạng ông lại lần hai giữ chức tổng trấn Gia Định. Ông có nhiều chính sách cảicách, an dân, khiến cho cuộc sống nhơn dân thái bình thạnh trị. Đặc biệt thời gian này ông cũng gián tiếpchỉ huy, điều động đào con kinh Vĩnh Tế - là một trong những con kinh mang tầm quan trọng bực nhứtở Nam kỳ - từ những chiến công, công trạng, đức hạnh mà oai danh ông ở Nam kỳ rất lớn đến các xứXiêm La cũng phải kính sợ. Năm 1932 ông mắt khi đang tại chức. Thiệt lục chép như sau:“Chưởng Tảquân, lãnh Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt chết. Truy tặng Tá vận công thần, Đặc tiến Tráng võtướng quân, Tả quân Đô thống phủ, Chưởng phủ sự, Thái bảo, Quận công, thuỵ Oai Nghị.”33Cái tên Lăng Ông - Bà Chiểu xuất phát từ việc khu lăng miếu nằm sát bên cạnh chợ bà Chiểu, nênngười dân đã ghép hai từ “Lăng Ông” với hai từ “Bà Chiểu” để gọi địa điểm này. Chứ đây không phải làlăng của hai ông bà tên là Chiểu. Đây thực chắc là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt và vợ ônglà bà Đỗ Thị Phấn.Tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, Phường 3, quận Bình thạnh , Tp. Hồ Chí Minh.2. TƯ LIỆU HÁN-NÔM TẠI MỘ VÀ TỪ ĐƯỜNG THỜ ĐỨC TẢ QUÂNa) Tổng quanTổng quan sau quá trình nghiên cứu chúng tôi chia toàn bộ tư liệu tìm thấy trong lăng thành 3 phần, đólà Cổng, Bi đá, Miếu thờ.Cổng Tam quan là đường dẫn vào trong lăng. Trên cổng là dòng chữ “上公廟” , dịch ra là “Thượng Côngmiếu”. Hình 2.a.1 Cổng Tam Quan Nguồn: flickr.manhhai33 Đại Nam thực lục, Tập 2, Quyển LXXXII, trang 354 2202Kiến trúc khu miếu thờ đậm chất triến trúc Nam kỳ và triều Nguyễn. Miếu thờ được xây theo dạng nhàBánh ú - một căn hai chái với chi tiết chạm trổ gỗ, khảm sành, màu sắc chủ đạo đỏ, vàng làm nơi thờcúng này còn giữ được vẻ đẹp cổ kính. Miếu thờ gồm 3 phần: tiền điện, trung điện và chánh điện. Hình 2.a.2 Mặt tiền miếu thờ Nguồn: flickr.manhhaiTrong khu vực miếu thờ là nơi lưu trữ nhiều tư liệu Hán-Nôm quý hiếm. Các tư liệu chủ yếu là các dạngliễn đối, hoành phi, linh vị,….b) Hoành phiHoàng phi là phần tư liêu nhiều nhất, nội dung chủ yếu nói về công đức, sự linh thiêng của Đức Tả Quân,lòng biết ơn của nhân dân. Các chữ thường thấy trên hoàng phi như : “威鎮南邦-Oai chấn Nam bang”,“答謝神恩-Đáp tạ thần ân”,… Hình 2.b.1, Hình 2.b.2: Ảnh hoành phi Nguồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư liệu Hán-Nôm tại Mộ và Từ đường thờ Đức Duyệt Quận công Lê Văn Duyệt (Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt) TƯ LIỆU HÁN-NÔM TẠI MỘ VÀ TỪ ĐƯỜNG THỜ ĐỨC DUYỆT QUẬN CÔNG LÊ VĂN DUYỆT (LĂNG TẢ QUÂN LÊ VĂN DUYỆT) Nguyễn Khoa Nam*, Nguyễn Thị Khang, Đặng Kim Long, Nguyễn Thủy Ngọc Linh, Trần Thị Thúy Hường Khoa Trung Quốc học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đào Thị Châu GiangTÓM TẮTTổng quan sau quá trình nghiên cứu thực địa tại di tích đã cho thấy, trong quần thể di tích có nhiều tưliệu Hán-Nôm quý. Những tư liệu đó được liêu trữ dưới dạng văn bản như bi kí, sắc phong, liễn đối,hoàng phi… Qua những tư liệu đó đã cho ta thấy được một phần cuộc đời cũng như oai danh, công laocủa đức Quận công Lê Văn Duyệt đối với vùng đất Sài Gòn-Gia Định nói riêng hay cả Nam kỳ nói chung.Từ khóa: Hán tự, Hán-Nôm, Lê Văn Duyệt, Lăng Ông - Bà Chiểu, Tư liệu.1. TỔNG QUAN VỀ CUỘC ĐỜI ĐỨC TẢ QUÂN LÊ VĂN DUYỆT VÀ TÊN GỌI “LĂNGÔNG – BÀ CHIỂU”Tả Quân Lê Văn Duyệt là một võ tướng dưới trướng vua Gia Long. Ông tuy xuất thân là “người giám”,nhưng có tài cầm quân, ông cùng vua Gia Long bôn ba đánh trận từ thời còn là Chúa Nguyễn. Trongkhoãng thời gian cùng vua Gia Long chống chội với giặc Tây Sơn, ông từng hai lần phò giá sang Xiêm.Cuộc chiến lẫy lừng nhất cuộc đời ông là trận Thi Nại - mà người đời xưng tụng là “võ công đệ nhứt”.Cả thời bôn ba chinh chiến đến khi thái bình ông lại càng ra sức phò vua dựng nước, sau khi vua GiaLong lên ngôi ông được phong tước quận công. Hình 1.1 Ảnh chân dung Tả quân và cảnh lăng Ông in trên tiền năm 1966 Nguồn: flickr.manhhai 2201Dưới triều Gia Long ông giữ nhiều chức vụ quan trọng, ông từng giữ chức tổng trấn Gia Định Thành, rồiđi đánh dẹp man di quấy hiêu, kinh lược các xứ Thanh-Nghệ, bình loạn Cao Miên. Khi vua Gia Longmất Ông và Lễ bộ Phạm Đăng Hưng là người được tin tưởng giao cho di chiếu tôn Hoàng tử Đảm (vuaMinh Mang) lên ngôi.Đến dưới triều vua Minh Mạng ông lại lần hai giữ chức tổng trấn Gia Định. Ông có nhiều chính sách cảicách, an dân, khiến cho cuộc sống nhơn dân thái bình thạnh trị. Đặc biệt thời gian này ông cũng gián tiếpchỉ huy, điều động đào con kinh Vĩnh Tế - là một trong những con kinh mang tầm quan trọng bực nhứtở Nam kỳ - từ những chiến công, công trạng, đức hạnh mà oai danh ông ở Nam kỳ rất lớn đến các xứXiêm La cũng phải kính sợ. Năm 1932 ông mắt khi đang tại chức. Thiệt lục chép như sau:“Chưởng Tảquân, lãnh Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt chết. Truy tặng Tá vận công thần, Đặc tiến Tráng võtướng quân, Tả quân Đô thống phủ, Chưởng phủ sự, Thái bảo, Quận công, thuỵ Oai Nghị.”33Cái tên Lăng Ông - Bà Chiểu xuất phát từ việc khu lăng miếu nằm sát bên cạnh chợ bà Chiểu, nênngười dân đã ghép hai từ “Lăng Ông” với hai từ “Bà Chiểu” để gọi địa điểm này. Chứ đây không phải làlăng của hai ông bà tên là Chiểu. Đây thực chắc là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt và vợ ônglà bà Đỗ Thị Phấn.Tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, Phường 3, quận Bình thạnh , Tp. Hồ Chí Minh.2. TƯ LIỆU HÁN-NÔM TẠI MỘ VÀ TỪ ĐƯỜNG THỜ ĐỨC TẢ QUÂNa) Tổng quanTổng quan sau quá trình nghiên cứu chúng tôi chia toàn bộ tư liệu tìm thấy trong lăng thành 3 phần, đólà Cổng, Bi đá, Miếu thờ.Cổng Tam quan là đường dẫn vào trong lăng. Trên cổng là dòng chữ “上公廟” , dịch ra là “Thượng Côngmiếu”. Hình 2.a.1 Cổng Tam Quan Nguồn: flickr.manhhai33 Đại Nam thực lục, Tập 2, Quyển LXXXII, trang 354 2202Kiến trúc khu miếu thờ đậm chất triến trúc Nam kỳ và triều Nguyễn. Miếu thờ được xây theo dạng nhàBánh ú - một căn hai chái với chi tiết chạm trổ gỗ, khảm sành, màu sắc chủ đạo đỏ, vàng làm nơi thờcúng này còn giữ được vẻ đẹp cổ kính. Miếu thờ gồm 3 phần: tiền điện, trung điện và chánh điện. Hình 2.a.2 Mặt tiền miếu thờ Nguồn: flickr.manhhaiTrong khu vực miếu thờ là nơi lưu trữ nhiều tư liệu Hán-Nôm quý hiếm. Các tư liệu chủ yếu là các dạngliễn đối, hoành phi, linh vị,….b) Hoành phiHoàng phi là phần tư liêu nhiều nhất, nội dung chủ yếu nói về công đức, sự linh thiêng của Đức Tả Quân,lòng biết ơn của nhân dân. Các chữ thường thấy trên hoàng phi như : “威鎮南邦-Oai chấn Nam bang”,“答謝神恩-Đáp tạ thần ân”,… Hình 2.b.1, Hình 2.b.2: Ảnh hoành phi Nguồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Tư liệu Hán-Nôm Đức Đuyệt Quận công Lê Văn Duyệt Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt Lăng Ông - Bà Chiểu Quần thể di tích Lê Công miếu biTài liệu liên quan:
-
6 trang 833 0 0
-
6 trang 648 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 509 9 0 -
6 trang 476 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 469 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 419 10 0 -
7 trang 358 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 325 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 320 1 0 -
6 trang 242 4 0