![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Workshop Thấu hiểu tâm lý – Vững bước cùng con
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Workshop Thấu hiểu tâm lý – Vững bước cùng con" mong muốn góp phần xóa bỏ làm giảm đi tình trạng rối loạn trầm cảm ở trẻ em và trẻ vị thành niên đang có xu hướng tăng cao ở Việt Nam. Ngoài ra còn đưa ra giải pháp giúp các “bệnh nhân” vượt qua và cách thức khi đối diện với bệnh rối loạn trầm cảm và xảy ra với mọi người xung quanh mình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Workshop Thấu hiểu tâm lý – Vững bước cùng con WORKSHOP THẤU HIỂU TÂM LÝ – VỮNG BƯỚC CÙNG CON Đặng Hoàng Trương, Bùi Ngọc Thảo, Trần Phúc Minh, Nguyễn Châu Hoàng Nam, Vương Mạnh Hùng* Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc AnhTÓM TẮTViệt Nam hiện nay được ghi nhận các ca tự vẫn của các trẻ em vị thành niên ngày càng nhiều khi các emđược cho là gặp vấn đề về tâm lý điển hình là vụ nam sinh đã gieo mình từ lầu cao xuống khi gặp quánhiều áp lực về học tập.Trong thời đại 4.0 con người chạy theo kim tiền đi theo đó đồi hỏi giới trẻ phảingày càng nỗ lực nhiều hơn các bậc phụ huynh cũng rất trông chờ vào con cái sau này sẽ làm được “ ôngnày bà nọ” nhưng họ không biết rằng sự kì vọng quá lớn và không biết cách truyền đạt đã dần những kỳvọng đó đã biến thành một áp lực khổng lồ đối với các em, trẻ vị thành niên. Chính vì thế, chúng ta cầnhành động để ngăn chặn tránh để trường hợp trẻ em nào mắc bệnh về tâm lý. Một buổi workshop thì sao?Một buổi workshop mà ở đó mọi người có thể giao lưu trực tiếp với các diễn giả và được xem các tìnhhuống cụ thể để tìm ra được vấn đề của bản thân từ đó bày tỏ với các diễn giả để họ có thể đưa ra mộtlời khuyên và đơn thuốc điều trị hợp lý.Từ khóa: trầm cảm, trẻ em, vị thành niên, workshop, tâm lý.1. PHÁT HIỆN VẤN ĐỀVới chủ đề lớp liên quan đến 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc, các thành viên nhómem lần lượt nêu ra các vấn đề các bạn quan tâm như rác thải, cơ sở hạ tầng giao thông xuống cấp mùamưa, nhiều sinh viên trình độ ngoại ngữ còn yếu khó hòa nhập môi trường toàn cầu hóa, nồng độ cồn,trầm cảm, dịch bệnh… Sau khi khảo sát các đề tài cá nhân và thảo luận nhóm, nhóm quyết định chọn đềtài: “Tại Việt Nam bệnh rối loạn trầm cảm ở trẻ em và trẻ vị thành niên có xu hướng ngày càng gia tăng”với mục tiêu giúp các bạn trẻ phần nào thoát được căn bệnh này, hướng đến cuộc sống nhiều năng lượngtích cực và lạc quan hơn.2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀHiện nay khi tra cứu từ khóa “tự tử vì trầm cảm ở trẻ vị thành niên” thì sẽ hiện ra hàng loạt các kết quảtìm kiếm điều đó là một hồi chuông cảnh báo cho nền giáo dục, y tế của Việt Nam nói chung và sự quantâm dạy dỗ của các bậc phụ huynh nói riêng. 2304 Hình 2.1 Các vụ tử tử liên quan đến vấn đề trầm cảmTại Việt Nam, một cuộc khảo sát thực tế diễn ra trên 1.727 học sinh Trung học cơ sở ở thành phố Hà Nộithì có đến 25,76% trên tổng số học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần.Theo đó, trong một cuộc khảo sát khác chỉ ra rằng có 20,65% học sinh lớp 1 có những lo âu học đườngở mức độ vừa và tình huống kiểm tra kiến thức trên lớp học là nguyên nhân lớn nhất. Ở một nghiên cứukhác do khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế thực hiện về mối quan hệ giữakỹ năng quản lý thời gian và stress trong học tập của học sinh lớp 12, kết quả cho thấy hầu hết các họcsinh lớp 12 trường Trung học phổ thông chuyên Quốc học Huế đều đã từng trải nghiệm stress trong họctập ở mức độ tương đối cao.Gần 100% các em cho biết thường xuyên phải học tập và làm việc trong cả ngày nghỉ. Khoảng 20% trongsố đó thường học tập và làm việc mà quên ăn, không có thời gian tập thể dục và nghỉ ngơi, thư giãn. Đặcbiệt, hơn 53% các em tiết lộ rằng: cuộc trò chuyện của các em đều xoay quanh công việc, học tập trongcác cuộc họp mặt, tề tựu với người thân và bạn bè….Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 20% trẻ em và vị thành niên có rối loạn tâm thần, 50% khởi phát ởđộ tuổi 14. Trung bình cứ 10 trẻ thì có 1 trẻ bị trầm cảm khi 16 tuổi. Trầm cảm là một trong những nguyênnhân hàng đầu gây bệnh tật và tàn tật ở trẻ vị thành niên. Tự tử là nguyên nhân thứ ba gây tử vong ở lứatuổi 15 – 19. Một số phát hiện từ các nghiên cứu dịch tễ học của các quốc gia có thu nhập cao cho thấytỷ lệ mắc 8 – 18% đối với triệu chứng rối loạn tâm thần ở trẻ em trong độ tuổi đi học.3. PHÂN TÍCH NHU CẦU TỪ CÁC BÊN LIÊN QUAN Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ mong muốn giải quyết được nguyên nhân của vấn đề 2305 Hình 3.2: Các ý kiến của người tham gia khảo sát về việc giải quyết vấn đề4. CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG Inside Out Qustodio- Online: cung cấp cho bạn kiến thức trên fanpage với đa - App sẽ cảnh báo cho các bậc cha mẹ biết cácdạng phương thức, cận nội dung dễ dàng nhất hoạt động trên Facebook, Youtube, Tiktok,...- Offline: giúp người quan tâm có cái nhìn rõ ràng hơn, - Có thể kết nối với các tài khoản mạng xã hộitrao đổi với chuyên gia cũng như được các cách thức của con trẻ nhằm giám sát các hành vi trên môiphòng chống đơn gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Workshop Thấu hiểu tâm lý – Vững bước cùng con WORKSHOP THẤU HIỂU TÂM LÝ – VỮNG BƯỚC CÙNG CON Đặng Hoàng Trương, Bùi Ngọc Thảo, Trần Phúc Minh, Nguyễn Châu Hoàng Nam, Vương Mạnh Hùng* Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc AnhTÓM TẮTViệt Nam hiện nay được ghi nhận các ca tự vẫn của các trẻ em vị thành niên ngày càng nhiều khi các emđược cho là gặp vấn đề về tâm lý điển hình là vụ nam sinh đã gieo mình từ lầu cao xuống khi gặp quánhiều áp lực về học tập.Trong thời đại 4.0 con người chạy theo kim tiền đi theo đó đồi hỏi giới trẻ phảingày càng nỗ lực nhiều hơn các bậc phụ huynh cũng rất trông chờ vào con cái sau này sẽ làm được “ ôngnày bà nọ” nhưng họ không biết rằng sự kì vọng quá lớn và không biết cách truyền đạt đã dần những kỳvọng đó đã biến thành một áp lực khổng lồ đối với các em, trẻ vị thành niên. Chính vì thế, chúng ta cầnhành động để ngăn chặn tránh để trường hợp trẻ em nào mắc bệnh về tâm lý. Một buổi workshop thì sao?Một buổi workshop mà ở đó mọi người có thể giao lưu trực tiếp với các diễn giả và được xem các tìnhhuống cụ thể để tìm ra được vấn đề của bản thân từ đó bày tỏ với các diễn giả để họ có thể đưa ra mộtlời khuyên và đơn thuốc điều trị hợp lý.Từ khóa: trầm cảm, trẻ em, vị thành niên, workshop, tâm lý.1. PHÁT HIỆN VẤN ĐỀVới chủ đề lớp liên quan đến 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc, các thành viên nhómem lần lượt nêu ra các vấn đề các bạn quan tâm như rác thải, cơ sở hạ tầng giao thông xuống cấp mùamưa, nhiều sinh viên trình độ ngoại ngữ còn yếu khó hòa nhập môi trường toàn cầu hóa, nồng độ cồn,trầm cảm, dịch bệnh… Sau khi khảo sát các đề tài cá nhân và thảo luận nhóm, nhóm quyết định chọn đềtài: “Tại Việt Nam bệnh rối loạn trầm cảm ở trẻ em và trẻ vị thành niên có xu hướng ngày càng gia tăng”với mục tiêu giúp các bạn trẻ phần nào thoát được căn bệnh này, hướng đến cuộc sống nhiều năng lượngtích cực và lạc quan hơn.2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀHiện nay khi tra cứu từ khóa “tự tử vì trầm cảm ở trẻ vị thành niên” thì sẽ hiện ra hàng loạt các kết quảtìm kiếm điều đó là một hồi chuông cảnh báo cho nền giáo dục, y tế của Việt Nam nói chung và sự quantâm dạy dỗ của các bậc phụ huynh nói riêng. 2304 Hình 2.1 Các vụ tử tử liên quan đến vấn đề trầm cảmTại Việt Nam, một cuộc khảo sát thực tế diễn ra trên 1.727 học sinh Trung học cơ sở ở thành phố Hà Nộithì có đến 25,76% trên tổng số học sinh có vấn đề về sức khỏe tâm thần.Theo đó, trong một cuộc khảo sát khác chỉ ra rằng có 20,65% học sinh lớp 1 có những lo âu học đườngở mức độ vừa và tình huống kiểm tra kiến thức trên lớp học là nguyên nhân lớn nhất. Ở một nghiên cứukhác do khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế thực hiện về mối quan hệ giữakỹ năng quản lý thời gian và stress trong học tập của học sinh lớp 12, kết quả cho thấy hầu hết các họcsinh lớp 12 trường Trung học phổ thông chuyên Quốc học Huế đều đã từng trải nghiệm stress trong họctập ở mức độ tương đối cao.Gần 100% các em cho biết thường xuyên phải học tập và làm việc trong cả ngày nghỉ. Khoảng 20% trongsố đó thường học tập và làm việc mà quên ăn, không có thời gian tập thể dục và nghỉ ngơi, thư giãn. Đặcbiệt, hơn 53% các em tiết lộ rằng: cuộc trò chuyện của các em đều xoay quanh công việc, học tập trongcác cuộc họp mặt, tề tựu với người thân và bạn bè….Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 20% trẻ em và vị thành niên có rối loạn tâm thần, 50% khởi phát ởđộ tuổi 14. Trung bình cứ 10 trẻ thì có 1 trẻ bị trầm cảm khi 16 tuổi. Trầm cảm là một trong những nguyênnhân hàng đầu gây bệnh tật và tàn tật ở trẻ vị thành niên. Tự tử là nguyên nhân thứ ba gây tử vong ở lứatuổi 15 – 19. Một số phát hiện từ các nghiên cứu dịch tễ học của các quốc gia có thu nhập cao cho thấytỷ lệ mắc 8 – 18% đối với triệu chứng rối loạn tâm thần ở trẻ em trong độ tuổi đi học.3. PHÂN TÍCH NHU CẦU TỪ CÁC BÊN LIÊN QUAN Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ mong muốn giải quyết được nguyên nhân của vấn đề 2305 Hình 3.2: Các ý kiến của người tham gia khảo sát về việc giải quyết vấn đề4. CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ TRÊN THỊ TRƯỜNG Inside Out Qustodio- Online: cung cấp cho bạn kiến thức trên fanpage với đa - App sẽ cảnh báo cho các bậc cha mẹ biết cácdạng phương thức, cận nội dung dễ dàng nhất hoạt động trên Facebook, Youtube, Tiktok,...- Offline: giúp người quan tâm có cái nhìn rõ ràng hơn, - Có thể kết nối với các tài khoản mạng xã hộitrao đổi với chuyên gia cũng như được các cách thức của con trẻ nhằm giám sát các hành vi trên môiphòng chống đơn gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Thấu hiểu tâm lý Vững bước cùng con Rối loạn trầm cảm Tâm lý trẻ em Tâm lý trẻ vị thành niên Phác đồ điều trị bệnh trầm cảmTài liệu liên quan:
-
6 trang 862 0 0
-
6 trang 672 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 516 9 0 -
6 trang 479 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 472 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 420 10 0 -
7 trang 359 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 320 1 0 -
6 trang 244 4 0