Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm các làng nghề ở Hải Dương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm các làng nghề ở Hải Dương NGÀNH KINH TẾ Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm các làng nghề ở Hải Dương Build and develop product brands of craft villages in Hai Duong Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Huế Email: nguyenthuy1216@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 23/11/2019 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 14/3/2020 Ngày chấp nhận đăng: 30/3/2020 Tóm tắt Các làng nghề ở tỉnh Hải Dương đã có từ lâu đời, sản phẩm tinh xảo và mang đậm nét văn hóa truyền thống của Việt Nam và của xứ Đông, nhưng đa số đều tồn tại dưới dạng không thương hiệu, mà nguyên nhân chính là do sự nhận thức chưa đầy đủ về thương hiệu, về vai trò và tầm quan trọng của thương hiệu trong việc nâng cao vị thế cạnh tranh của các sản phẩm làng nghề cũng như sự thiếu đầu tư về thời gian, tài chính, nhân lực cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu. Bài báo này tập trung nghiên cứu thực trạng xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm làng nghề, từ đó, nghiên cứu đưa ra 4 nhóm giải pháp: (1) Nâng cao nhận thức của các làng nghề về thương hiệu; (2) Chú trọng thiết kế các thành phần của thương hiệu; (3) Tăng cường đầu tư cho thương hiệu; (4) Hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu làng nghề nhằm nâng cao năng lực xây dựng và phát triển thương hiệu cho các sản phẩm làng nghề. Từ khóa: Xây dựng và phát triển thương hiệu; làng nghề; sản phẩm làng nghề. Abstract Craft villages in Hai Duong province have a long history, sophisticated products and imbued with traditional culture of Vietnam and Hai Duong province, but most of them exist in the form of no brand name, which is the main reason. This is due to inadequate awareness of the brand, the role and importance of the brand in enhancing the competitive position of the village products as well as the lack of investment in time, finance and personnel. force for branding and development. This paper focuses on the current situation of branding for trade village products, since then, the study offers four groups of solutions: (1) Raising the awareness of craft villages about the brand; (2) Focusing on designing brand components; (3) Increase investment in brands; (4) Completing the system of policies to support the building and development of trade village brand names in order to improve the capacity of brand building and development of trade village products. Key words: Building and developing brands; trade village; products of craft villages. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ quan trọng của sự phát triển các làng nghề cũng như việc xây dựng thương hiệu làng nghề trong Lịch sử phát triển văn hóa, kinh tế mỗi quốc gia luôn phát triển sản xuất, nâng cao mức sống của người gắn liền với lịch sử phát triển của các làng nghề và dân và bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống. Mô các ngành nghề sản xuất truyền thống. Làng nghề hình “Mỗi làng, một sản phẩm” của Nhật Bản được và các sản phẩm của làng nghề là biểu trưng cho xây dựng và phát triển từ năm 1979 đã mang lại nền văn hóa xã hội, mức độ phát triển kinh tế, trình sự thành công rực rỡ, làm cho những sản phẩm độ dân trí, đặc điểm nhân văn của dân tộc. làng nghề được vươn ra toàn cầu như nấm hương khô, chanh Kabosu [1]… Và sau này mô hình này Nhiều nước trên thế giới đã nhận thức được tầm được áp dụng thành công ở nhiều nước châu Á, châu Phi. Tất cả như một minh chứng cho sự đúng Người phản biện: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Bất đắn trong việc phát triển, xây dựng thương hiệu 2. TS. Nguyễn Minh Tuấn cho làng nghề. Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 1 (68) 2020 69 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Cùng với quá trình phát triển kinh tế của đất nước, 2. THƯƠNG HIỆU VÀ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM đến nay số lượng làng nghề và làng nghề truyền LÀNG NGHỀ thống ở Việt Nam rất lớn, theo thống kê của Hiệp 2.1. Khái niệm về thương hiệu hội làng nghề Việt Nam, cả nước hiện có 5.411 làng nghề và làng có nghề, trong đó có gần 2.000 Thương hiệu đã xuất hiện từ rất lâu với ý nghĩa làng nghề đã được công nhận, trên 400 làng nghề để phân biệt hàng hóa của nhà sản xuất này với truyền thống với hơn 53 nhóm nghề. Sự phát triển hàng hóa của nhà sản xuất khác. Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, thương hiệu là “một cái tên, từ làng nghề và làng nghề truyền thống đã góp phần ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết hoặc tập hợp của các yếu tố trên nhằm phân biệt việc làm cho nhiều người lao động, tạo ra nhiều mặt hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán hoặc hàng có giá trị. Đời sống của người dân ở nơi có nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của các làng nghề thường cao hơn từ 3 - 5 lần so với làng đối thủ cạnh tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng thương hiệu sản phẩm Phát triển thương hiệu sản phẩm Thương hiệu sản phẩm Thương hiệu sản phẩm các làng nghề Phát triển thương hiệu làng nghềGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập
39 trang 76 0 0 -
88 trang 37 0 0
-
Những giá trị của bao bì sản phẩm trong thiết kế đồ họa
5 trang 31 1 0 -
Đề án Hiệu hàng, bao gói và các đặc điểm khác nhau của sản phẩm
33 trang 30 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 6 – ThS. Đặng Đình Trạm
26 trang 26 0 0 -
Tự động hóa Marketing - Đừng bỏ qua nếu muốn làm Digital Marketing thành công
3 trang 26 0 0 -
Copywriter-Ngôn sứ của thương hiệu
50 trang 24 0 0 -
Tiểu luận Quản trị thương hiệu: Quản trị thương hiệu của công ty may thời trang Việt Tiến
30 trang 22 0 0 -
35 trang 21 0 0
-
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU
5 trang 21 0 0 -
Bài thu hoạch môn Quản trị thương hiệu
44 trang 21 0 0 -
Nền tảng thương hiệu: Từ chiến lược đến thực thi
3 trang 20 0 0 -
25 trang 20 0 0
-
Thương hiệu nổi tiếng và cách tạo dựng độc đáo
387 trang 19 0 0 -
Tiểu luận Quản tị thương hiệu: Tái định vị thương hiệu sản phẩm Kotex Việt Nam
30 trang 18 0 0 -
Giải pháp quản trị và chăm sóc khách hàng
2 trang 17 0 0 -
Bài thu hoạch nhóm môn quản trị thương hiệu
11 trang 17 0 0 -
42 trang 17 0 0
-
39 trang 17 0 0
-
Đề án về 'Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam'
25 trang 16 0 0