Bài giảng Lao thứ phát - BS. Lê Hồng Ngọc
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Lao thứ phát của BS. Lê Hồng Ngọc nhằm mục tiêu giúp cho các bạn có thể nêu lên được các yếu tố nguy cơ thúc đẩy nhiễm lao thành bệnh lao; các bước cần thiết để chẩn đoán lao phổi; các dạng tiến triển của lao phổi; phác đồ điều trị lao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lao thứ phát - BS. Lê Hồng Ngọc LAO THỨ PHÁT BS LÊ HỒNG NGỌC 1 Mục tiêu : 1. Nêu đúng ít nhất 3 yếu tố nguy cơ thúc đẩy nhiễm lao thành bệnh lao. 2. Nêu được các bước cần thiết để chẩn đoán lao phổi. 3. Nêu và phân tích được các dạng tiến triển của lao phổi. 4. Nêu được phác đồ điều trị lao. 2 3 I. ĐẠI CƯƠNG Lao thứ phát : bệnh lao ở người lớn, 80% xảy ra ở phổi. Lao ngoài phổi thường xuất hiện ở ( theo thứ tự giảm dần) : màng phổi, hạch, niệu sinh dục, xương khớp, màng não. Bệnh lao có thể gặp ở bất kỳ cơ quan nào trong cơ thể. 4 5 Xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa khả năng gây bệnh của vi trùng lao và sức đề kháng của cơ thể. 90% nhiễm lao diễn biến tốt ở những người có hệ miễn dịch bình thường. Đối với bệnh nhân lao/HIV(+) : diễn biến sang bệnh lao là 50%. 6 45 40 35 30 25 Tỉ lệ mắc 20 15 10 5 0 Hạch Maøng phoåi Xöông Nieäu LMN Maøng buïng Ko roõ 7 Cơ chế từ nhiễm lao sang bệnh lao chưa được hiểu biết đầy đủ. Do tái hoạt nội sinh hay bội nhiễm ngoại lai. Yếu tố nguy cơ nhiễm lao : nồng độ vi trùng lao trong droplets và thời gian tiếp xúc. 8 Tái hoạt nội sinh : nốt lao nguyên thủy ở dạng tiềm ẩn cứng tự hóa mềm, thuận lợi cho vi trùng lao sinh sản bã đậu hóa mềm và tự thoát ra ngoài hang thông thương ra ngoài bằng phế quản dẫn giúp vi trùng lao sinh sản nhanh chóng lây lan. Biểu hiện X quang phổi : bóng mờ không đồng nhất, có thể có sang thương đặc trưng hay không đặc trưng ở phế quản và mạch máu cạnh ổ lao. 9 II. Sinh bệnh học. Vi trùng lao ở trạng thái không gây bệnh trong các nốt lao nguyên thủy dưới dạng tiềm ẩn cứng. Khi gặp điều kiện thuận lợi các nốt này tự hóa mềm trở nên thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. 10 Một số yếu tố nguy cơ để nhiễm lao thành bệnh lao: + Già yếu. + Suy dinh dưỡng. + Tiểu đường. + Sử dụng corticoids. + Nhiễm HIV. + Điều trị thuốc ức chế miễn dịch. 11 Yếu tố nguy cơ SDD +++ Thuoác laù + Röôïu + Corticosteroid + Thuoác giaûm mieãn dòch + Nhieãm HIV +++ Tieåu ñöôøng + Phong + Sôûi, ho gaø ôû treû em +++ Moâi tröôøng xaáu, chuûng ?+ toäc 121 Lao thứ phát thường có xu hướng khu trú ở phân thùy đỉnh và sau của phân thùy trên, có liên quan đến tỉ lệ PaO2 cao ở vùng này như là kết quả của sự thông khí – tưới máu cao. Sang thương tiến triển dẩn đến tình trạng viêm và hoại tử lan rộng hơn ở nhiều vùng nhu mô phổi. 13 Nhu mô phổi hoại tử thông thương với đường dẩn khí, thoát ra ngoài và tạo hang. Bệnh lan rộng theo đường bạch huyết, đường máu, đường phế quản. Sự gieo rắc vi trùng lao theo đường máu hay bạch huyết có thể dẩn đến lao kê, lao gan, lao lách, …. 14 Viêm: xuất hiện nhiều nốt ở phổi. Hoại tử bã đậu cứng sẽ hóa mềm lan rộng do sự quá mẫn : tạo hang. Dãn phế quản bất hồi phục : do 2 cơ chế – Sự hủy hoại và xơ hóa nhu mô phổi : gây co rút và dãn phế quản. – Tắc nghẽn phế quản thứ phát do sẹo nhiễm trùng tại chổ Ho ra máu do vỡ “phình mạch Rasmussen” : dãn thành động mạch phổi nằm tiếp tuyến với hang lao. 15 Sơ đồ Lao thứ phát Bộ máy Lan theo đường máu Lao keâ, MT hô hấp Lao maøng naõo… TC >10 tuần Phản ứng sơ nhiễm lao: Lao khởi đầu sốt, ho, hạch hồng ban nút, IDR (+) 90% 10% Tự lành Bệnh lao 16 17 III. Chẩn đoán : A. Lâm sàng : Không có sự liên hệ giữa thời kỳ phát bệnh và tình trạng cơ thể mà chỉ có thời gian phát bệnh khác nhau. Bệnh sử : chủng ngừa BCG, nguồn lây, tiền căn lao cũ, bệnh phối hợp, điều kiện sinh sống. 18 Triệu chứng toàn thân : mệt mỏi, gầy sút, sốt nhẹ. Triệu chứng cơ năng : ho khan, ho khạc đàm, ho ra máu, đau ngực, khó thở, tím tái, nhức đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lao thứ phát - BS. Lê Hồng Ngọc LAO THỨ PHÁT BS LÊ HỒNG NGỌC 1 Mục tiêu : 1. Nêu đúng ít nhất 3 yếu tố nguy cơ thúc đẩy nhiễm lao thành bệnh lao. 2. Nêu được các bước cần thiết để chẩn đoán lao phổi. 3. Nêu và phân tích được các dạng tiến triển của lao phổi. 4. Nêu được phác đồ điều trị lao. 2 3 I. ĐẠI CƯƠNG Lao thứ phát : bệnh lao ở người lớn, 80% xảy ra ở phổi. Lao ngoài phổi thường xuất hiện ở ( theo thứ tự giảm dần) : màng phổi, hạch, niệu sinh dục, xương khớp, màng não. Bệnh lao có thể gặp ở bất kỳ cơ quan nào trong cơ thể. 4 5 Xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa khả năng gây bệnh của vi trùng lao và sức đề kháng của cơ thể. 90% nhiễm lao diễn biến tốt ở những người có hệ miễn dịch bình thường. Đối với bệnh nhân lao/HIV(+) : diễn biến sang bệnh lao là 50%. 6 45 40 35 30 25 Tỉ lệ mắc 20 15 10 5 0 Hạch Maøng phoåi Xöông Nieäu LMN Maøng buïng Ko roõ 7 Cơ chế từ nhiễm lao sang bệnh lao chưa được hiểu biết đầy đủ. Do tái hoạt nội sinh hay bội nhiễm ngoại lai. Yếu tố nguy cơ nhiễm lao : nồng độ vi trùng lao trong droplets và thời gian tiếp xúc. 8 Tái hoạt nội sinh : nốt lao nguyên thủy ở dạng tiềm ẩn cứng tự hóa mềm, thuận lợi cho vi trùng lao sinh sản bã đậu hóa mềm và tự thoát ra ngoài hang thông thương ra ngoài bằng phế quản dẫn giúp vi trùng lao sinh sản nhanh chóng lây lan. Biểu hiện X quang phổi : bóng mờ không đồng nhất, có thể có sang thương đặc trưng hay không đặc trưng ở phế quản và mạch máu cạnh ổ lao. 9 II. Sinh bệnh học. Vi trùng lao ở trạng thái không gây bệnh trong các nốt lao nguyên thủy dưới dạng tiềm ẩn cứng. Khi gặp điều kiện thuận lợi các nốt này tự hóa mềm trở nên thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. 10 Một số yếu tố nguy cơ để nhiễm lao thành bệnh lao: + Già yếu. + Suy dinh dưỡng. + Tiểu đường. + Sử dụng corticoids. + Nhiễm HIV. + Điều trị thuốc ức chế miễn dịch. 11 Yếu tố nguy cơ SDD +++ Thuoác laù + Röôïu + Corticosteroid + Thuoác giaûm mieãn dòch + Nhieãm HIV +++ Tieåu ñöôøng + Phong + Sôûi, ho gaø ôû treû em +++ Moâi tröôøng xaáu, chuûng ?+ toäc 121 Lao thứ phát thường có xu hướng khu trú ở phân thùy đỉnh và sau của phân thùy trên, có liên quan đến tỉ lệ PaO2 cao ở vùng này như là kết quả của sự thông khí – tưới máu cao. Sang thương tiến triển dẩn đến tình trạng viêm và hoại tử lan rộng hơn ở nhiều vùng nhu mô phổi. 13 Nhu mô phổi hoại tử thông thương với đường dẩn khí, thoát ra ngoài và tạo hang. Bệnh lan rộng theo đường bạch huyết, đường máu, đường phế quản. Sự gieo rắc vi trùng lao theo đường máu hay bạch huyết có thể dẩn đến lao kê, lao gan, lao lách, …. 14 Viêm: xuất hiện nhiều nốt ở phổi. Hoại tử bã đậu cứng sẽ hóa mềm lan rộng do sự quá mẫn : tạo hang. Dãn phế quản bất hồi phục : do 2 cơ chế – Sự hủy hoại và xơ hóa nhu mô phổi : gây co rút và dãn phế quản. – Tắc nghẽn phế quản thứ phát do sẹo nhiễm trùng tại chổ Ho ra máu do vỡ “phình mạch Rasmussen” : dãn thành động mạch phổi nằm tiếp tuyến với hang lao. 15 Sơ đồ Lao thứ phát Bộ máy Lan theo đường máu Lao keâ, MT hô hấp Lao maøng naõo… TC >10 tuần Phản ứng sơ nhiễm lao: Lao khởi đầu sốt, ho, hạch hồng ban nút, IDR (+) 90% 10% Tự lành Bệnh lao 16 17 III. Chẩn đoán : A. Lâm sàng : Không có sự liên hệ giữa thời kỳ phát bệnh và tình trạng cơ thể mà chỉ có thời gian phát bệnh khác nhau. Bệnh sử : chủng ngừa BCG, nguồn lây, tiền căn lao cũ, bệnh phối hợp, điều kiện sinh sống. 18 Triệu chứng toàn thân : mệt mỏi, gầy sút, sốt nhẹ. Triệu chứng cơ năng : ho khan, ho khạc đàm, ho ra máu, đau ngực, khó thở, tím tái, nhức đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lao thứ phát Bài giảng Lao thứ phát Chẩn đoán lao phổi Dạng tiến triển của lao phổi Phác đồ điều trị lao Nguyên nhân bệnh lao phổiTài liệu liên quan:
-
7 trang 21 1 0
-
114 trang 19 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Bài giảng Phác đồ điều trị lao
13 trang 14 0 0 -
37 trang 14 0 0
-
Ứng dụng bước đầu trí tuệ nhân tạo Qure.AI X-quang lồng ngực trong chẩn đoán lao phổi
7 trang 13 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
Bài giảng Bệnh học lao: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
65 trang 12 0 0 -
6 trang 11 0 0
-
8 trang 11 0 0
-
Hiệu quả của kỹ thuật PCR trong chẩn đoán lao phổi
4 trang 11 0 0 -
Dược động học quần thể của rifampicin trên bệnh nhân lao phổi
9 trang 11 0 0 -
Thực trạng rối loạn chức năng gan do thuốc điều trị bệnh lao tại Bệnh viện Phổi Thái Nguyên
4 trang 11 0 0 -
Đánh giá hiệu quả của xét nghiệm GeneXpert trong chẩn đoán lao phổi
10 trang 10 0 0 -
6 trang 9 0 0
-
5 trang 8 0 0
-
Đặc điểm lao phổi - màng phổi ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
7 trang 8 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Giá trị của xét nghiệm Xpert MTB/RIF Ultra trong chẩn đoán lao phổi tại Bệnh viện Phổi Thái Nguyên
5 trang 7 0 0 -
ứng dụng DNA strip trong định danh và tính kháng thuốc của mycobacterium
6 trang 6 0 0