Danh mục

Các yếu tố văn hóa và văn minh trong giảng dạy tiếng nước ngoài

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.67 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các giá trị văn hóa và văn minh trong giáo dục ngôn ngữ nước ngoài về khía cạnh chéo văn hóa là trung tâm của sự quan tâm của một số nhà nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ trong ULIS-ĐHQGHN. Mục đích của nghiên cứu là hình thành một quan điểm mới trong giảng dạy ngoại ngữ và học tập trong giai đoạn đầu của nó. Các cơ sở dữ liệu đầu vào là một bảng hiển thị độ tương phản và so sánh các nền văn hóa giữa tiếng mẹ đẻ và ngôn ngữ đích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các yếu tố văn hóa và văn minh trong giảng dạy tiếng nước ngoàiSố 6 (236)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 45NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA VÀ VĂN MINH TRONG GIẢNG DẠY TIẾNG NƢỚC NGOÀI FACTORS OF CULTURE AND CIVILIZATION IN FOREIGN LANGUAGE TEACHING NGUYỄN LÂN TRUNG (PGS.TS; Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội) NGUYỄN THỊ LAN HƢỜNG (PGS.TS; Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội) Abstract: The cultural and civilizational values in foreign language education in terms ofcross-culture aspect is at the center of interest of some foreign language teaching researchersin ULIS-VNU. The purpose of study is to form a new opinion in foreign language teachingand learning in its beginning stage. The input database is a table showing the contrast andcomparison of culture between the mother tongue and the target language. Key words: culture; civilization; foreign language. Lịch sử phát triển của giáo học pháp cho một cộng đồng xã hội ít nhiều hạn hẹp.ngoại ngữ đã trải qua nhiều thời kì khác Vẫn biết là như vậy, nhưng nếu đi sâu vàonhau. Mỗi đường hướng đều xây dựng cho nội dung văn hóa - văn minh (VH-VM) thìmình một hệ thống nguyên tắc chung, có mỗi đường hướng giáo học pháp lại cótính đặc thù để bảo đảm đạt đến mục đích những ưu tiên và các phương thức tiếp cậnđược xác định trước. Xét về nội dung mang riêng của mình.ra giảng dạy, có hai khu vực là không thể Nếu trong các phương pháp truyền thống,thiếu được, đó là những yếu tố ngôn ngữ yếu tố VH-VM được chú trọng nhất là các(ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) và những yếu hiểu biết kinh điển, đặc biệt là về lĩnh vựctố văn hóa - văn minh được phản ánh qua văn học, lịch sử, thì trong phương pháp nghengôn ngữ. Chúng ta vẫn thường cho rằng - nhìn của những năm 50, 60, các yếu tốngôn ngữ là một sản phẩm đặc biệt mà một VH-VM được lồng vào các tình huống giaodân tộc, một công đồng người sáng tạo ra tiếp để phản ánh những mặt khác nhau củadần dần trong quá trình của mình và theo cuộc sống hàng ngày (cách ăn mặc, ở tiệmmột thế giới quan riêng của mình. Vì vậy, ăn, đi du lịch, ...), còn trong đường hướngkhông thể hình dung ngôn ngữ có thể tách chức năng - giao tiếp đang thịnh hành ngàyriêng quá khứ và hiện tại của dân tộc ấy, nay, các yếu tố VH-VM chủ yếu được phảntách rời cái xã hội mà nó đang sử dụng như ánh qua nhận định, qua cách nhìn hiện thựcmột công cụ giao tiếp quan trọng nhất. Học của những con người đang sống về quá khứ,sinh ngữ không phải chỉ là học một hệ thống hiện tại và tương lai của họ. Đó là cách tiếpcác kĩ hiệu mới, mà thực tế là thâm nhập vào cận có chiều sâu và coi trọng thực tế. Vậymột thế giới mới, tiếp xúc với một nền văn trước hết chúng ta thử xem hai khái niệmhóa mới với những nét phổ quát của cộng VH và VM được quan niệm với những nétđồng loài người và những đặc trưng riêng giống và khác biệt nhau như thế nào.46 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 6 (236)-2015 1. Về khái niệm văn hóa - văn minh thị cái văn minh và chưa văn minh, mà Nếu như văn hóa được định nghĩa như chúng ta thì muốn nói đến cả nền văn minh“Tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do của các dân tộc chưa phát triển).nhân loại tạo ra trong đời sống lịch sử xã hội 2. Các nội dung văn hóa - văn minhcủa mình, biểu hiện trình độ phát triển lịch cần cho giảng dạy ngoại ngữsử của một xã hội”, thì văn minh thường Khi một người học ngoại ngữ, họ liên tụcđược hiểu như “Tập hợp các tính chất chung phải tiếp xúc với thực tế mới mẻ của nềncho các xã hội phát triển”. Đã từ lâu hai khái VH-VM thuộc ngôn ngữ mà họ đang học.niệm này được các nhà sử học, triết học và Thực tế chỉ cho thấy, để có khả năng giaoxã hội học nghiên cứu như hai đối tượng có tiếp ngoại ngữ, hệ thống từ vựng - ngữ phápsự khác biệt khá rõ nét. Chúng có thể ở trong là không đủ. Vậy mà xưa nay giảng dạythế độc lập: một nền văn minh nhân loại duy ngoại ngữ lại quá thiên về việc bằng mọinhất đối lập với các nền văn hóa quốc gia, cách cho người học lĩnh hội hệ thống này.hoặc kế tiếp nhau: văn hóa là sự khởi đầu, là Hơn nữa, người học trong một chừng mựcmùa xuân của mọi nền văn minh, hoặc bổ nào đấy có thể tự trau dồi vốn từ vựng cũngkhuyết cho nhau: văn hóa nhiều khi được như các cấu trúc ngữ pháp. Cái cần được chỉdùng để chỉ những tiến bộ khoa học, trí tuệ, dẫn hơn chính là các yếu tố VH-VM nằmcòn văn minh lại nghiêng sang mặt vật chất bên trong và bên ngoài ngôn ngữ. Sự kémcủa đời sống con người, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: