Danh mục

CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 10 & 11

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 527.32 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ Hệ rễ chè nếu trồng bằng hạt gồm rễ trụ (rễ cọc), rễ bên và rễ hấp thu. Rễ trụ có thể dài tới 2m nhưng thường chỉ dài 1m. Rễ trụ dài hay ngắn phụ thuộc vào tính chất đất, chế độ làm đất, phân bón, tuổi chè và giống. Đất tốt sâu, thoát nước thì bộ rễ ăn sâu, rộng hơn. Giống chè thuộc dạng thân gỗ có rễ trụ ăn sâu hơn dạng thân bụi. Chè trồng bằng phương pháp giâm cành thì không có loại rễ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 10 & 11 + B ảo quản khối the o đống: Bảo quản theo đống chỉ nên duy trì thời gian ngắnvà sau đó cà phê đưa vào bao b ì hoặc thùng đ ể giả m diện tích bảo quản. + B ảo quản khối trong các silo: C ác silo có hình khối hộp vuông hoặc chữ nhậtvà tùy theo kích thước của mỗi silo có thể chứa từ 3,5 - 5 0 tấn cà phê. Mặt sàn làmbằng lưới thép không gỉ hoặc bằng các tấ m nhô m có đục lỗ để thông khí. Bảo quản trong các silo nếu áp dụng cho cà phê chưa khô hoàn toàn và trong khođóng kín hoặc thông khí tự nhiên thì có thể gặp hiện tư ợng chảy mồ hôi tư ờng. Lớp càp hê ven tư ờng bị mốc trước, sau đó là m hỏng tiếp lớp c à phê bên cạnh. V ì vậy, ẩm độhạt c à phê đưa vào bảo quản cần dưới 13% và c ần lắp đặt các quạt thổi. Lưu ý: Dung tích bảo quản sản phẩ m giả m dần theo thứ tự: Cà phê quả khô  c àp hê thóc khô c à phê nhân xô  c à phê đã đánh bóng. Th ời gian nha nh bị xuống cấpc hất lượng của sản phẩ m theo tr ình tự ngư ợc lại.Bài 10. Đ ẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CH ÈI. R Ễ CHÈ. Hệ rễ chè nếu trồng bằng hạt gồ m rễ trụ (rễ cọc), rễ b ên và rễ hấp thu. Rễ trụ cóthể d ài tới 2m nhưng thường chỉ dài 1m. Rễ trụ d ài hay ngắ n phụ thuộc vào tính chấtđất, chế độ là m đất, phân bón, tuổi chè và giống. Đất tốt sâu, thoát nước thì bộ rễ ănsâu, rộng hơn. Giống chè thuộc dạng thân gỗ có rễ trụ ăn sâu hơn dạng thân b ụi. Chètrồng bằng phương pháp giâ m cành th ì không có lo ại rễ này. Rễ b ên (đối với chè cành thì lo ại rễ này rất phát triển) và rễ hấp thu phân bố ởtầng canh tác, ở lớp đất từ 5 - 50 cm phân bố theo chiề u ngang thư ờng gấp từ 1,2 - 2lần tán chè. Tron g điều kiện sản xuất, rễ hấp thu tập trung chủ yếu ở khoảng cách giữahai hà ng chè.II. THÂN CHÈ Cây chè mọc từ hạt, sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên là cây đơn tr ục, thânthẳng, phân nhánh liên tục tạo thành hệ thống c ành chồi trên cây và hình thành nê n táncây. Tùy theo chiều cao phân c ành, kích thước thân chính và các cành chè mà ngư ời tac hia làm 3 lo ại: thâ n bụi, thân gỗ nhỏ và thân gỗ. - Thân b ụi: C ây chè không có thân chính rõ rệt, vị trí phân c ành thấp, sát với cổrễ. Cành nhỏ, tán chè có d ạng b ụi, điển h ình là các thứ chè Trung Quốc lá nhỏ, chèN hật Bản, chè Gruzia. - Thân gỗ nhỏ ( Thân bán gỗ): Là lo ại h ình trung gian có thân chính tương đối rõ,vị trí phân cành thư ờng cách mặt đất từ 20 - 3 0 cm. Điển hình là chè Trung Quốc lá tovà chè Trung du. 124 - Thâ n g ỗ: Là lo ại hình cây cao, to, có thân hình rõ r ệt, vị trí phân c ành cao. Điểnhình là các thứ chè Ấn Độ, chè Shan. Cây chè trong điề u kiện tự nhiên không đ ốn có dạng tán lá đều, căn cứ vào góc đ ộgiữa thân chính và các cành c ấp 1 mà ngư ời ta chia làm các dạng tán chè như sau: Dạng h ình suốt chỉ, cây cao nhưng tán hẹp. Dạng hình c ầu, nửa cầu: Là lo ại h ình trung gian thấp hơn dạng suốt chỉ, tán tohơn. Dạng h ình mâ m xôi: To ngang, mặt tán to, rộng. Tiê u chuẩ n chọn giống chè là chọn cây có tán cây càng to, càng tốt.III. CÀNH CHÈ Hình 10.1. C ơ d ạng tán chè. Cành chè do mầ m dinh dư ỡng phát triển thành. Trên cành chia ra nhiề u đốt, chiềudài đ ốt c ành biến động từ 1- 10 c m tùy theo giống, điề u kiện sinh trư ởng. Đốt c ành chèdài là một trong những biểu hiện của giống chè có khả năng cho năng suất cao. Theotuổi của c ành chè mà màu sắc cành chè biến đổi từ màu xanh đ ậm, xanh nhạt, màu đỏ,màu nâu và khi cành già có màu xám. Tùy theo vị trí tương đối của c ành c hè với thân chính mà người ta chia ra các cấpcành: Cành cấp 1, cấp 2, cấp 3. Cũng như đ ối với các cây lâu năm khác, cành c ấp 1được mọc ra từ thân chính, c ành cấp 2 đ ư ợc mọc ra từ cành c ấp 1, tương tự c ành cấp 3được mọc ra từ c ành cấp 2, các cấp cành tr ên tán rất khác nhau. Theo lý thuyết pháttriển giai đoạn thì những mầ m chè nằ m càng sát phía gốc của cây càng có tuổi phát dụcgiai đoạn non, sức sinh trư ởng mạnh. Những cành chè càng ở p hía tr ên ngọn (mặt tán)thì càng có tuổi phát dục giai đoạn già, s ức s inh trưởng yếu, khả năng ra hoa kết quảmạnh hơn. Những cành chè ở giữa tán thì có sức sinh trưởng mạ nh hơn nhữ ng c ành ởr ìa tán. 125 Thâ n và cành chè tạo nên bộ khung tán của cây chè. Với lượng cành chè thíchhợp và cân đ ối trên tán chè, cây chè s ẽ cho năng s uất cao, vượt qua giới hạn đó năngs uất chè không tăng mà phẩ m chất búp giả m do có nhiều búp mù xòe.I V. CÁC LOẠI M ẦM CH È Ngư ời ta chia mầ m chè thành 2 loại : Mầ m dinh dư ỡng và mầm sinh thực. - M ầ m dinh dưỡng: Mầ m dinh dư ỡng là mầ m từ đó phát triển thà nh cành và lác hè. Căn cứ vào v ị trí của mầm dinh dư ỡng trên thân và cành ngư ời ta lại chia mầmd inh dưỡng thành mầm đỉnh, mầ m nách, mầm ngủ và mầ m bất định. + M ầm đỉnh: Mầm đỉnh là mầ m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: