Chương 7: GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA CUỘC CHIẾN TRANH CHỐNG NƯỚC ANH VÀ LỄ ĐĂNG QUANG CỦA NA-PÔ-LÊ-ÔNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA CUỘC CHIẾN TRANH CHỐNG NƯỚC ANH VÀ LỄ ĐĂNG QUANG CỦA NA-PÔ-LÊ-ÔNGChương bảy. GIAI ĐOẠN ĐẦU CỦA CUỘC CHIẾN TRANH CHỐNG NƯỚC ANH VÀ LỄ ĐĂNG QUANG CỦA NA-PÔ-LÊ-ÔNG (1803-1804). I. Sau một thời gian ngừng lại ngắn ngủi, cuộc đại chiến tiếp diễn và cả hai bên đều hình dung rõ được những khó khăn. Đối địch Na-pô-lê-ông, người chủ của nước Pháp, của phần lớn nước Ý, của một số thành phố và đất đai thuộc miền Tây Đức, của nước Bỉ, của nước Hà Lan là những lực lượng không kém phần to lớn và đáng sợ cả về sức mạnh cũng như về tính nhiều dạng nhiều vẻ của những lực lượng đó. Na-pô- lê-ông đã suốt đời vật lộn chống lại khốiliên minh của các nước quân chủ lạc hậu và nửa phong kiến, nhưng đứng đầu cuộc liên minh đó l ại làmột cường quốc có nền kinh tế tiên tiến đứng đầu thế giới tư bản vào lúc bấy giờ. Khi nhằm bắt nhữngxã hội phong kiến và chuyên chế già nua với những hình thức kinh tế lạc hậu phụ thuộc vào quyền l ợicủa mình, những cuộc chiến tranh dưới thời Na-pô-lê-ông không phải chỉ đáp ứng những nguyện vọngcủa nhà nước tư sản Pháp. Những cuộc chiến tranh không chấm dứt đó đồng thời còn là cuộc đ ọ sứcgiữa nước Pháp vừa mới bước vào con đường phát triển công nghiệp và tư bản chủ nghĩa, với nước Anhđã đi vào con đường đó từ lâu và về mặt này, nước Anh đã đạt được những thành quả hơn hẳn. Ở đây, nên nói một vài lời về những cuộc chiến tranh của Na-pô-lê-ông: ngay t ừ đ ầu chúng đã khácbiệt hẳn với các cuộc chiến tranh của cách mạng Pháp. Về vấn đề này, Lê-nin đã nhận xét: Một cuộcchiến tranh dân tộc có thể chuyển thành cuộc chiến tranh đế quốc và ngược lại. Thí dụ, những cuộcchiến tranh của cuộc Đại cách mạng Pháp bắt đầu như những cuộc chiến tranh dân t ộc. Đó là nhữngcuộc chiến tranh dân tộc. Đó là những cuộc chiến tranh cách mạng: chúng bảo vệ cuộc Đ ại cách mạngchống cuộc liên minh của các nước quân chủ phản cách mạng. Nhưng khi Na-pô-lê-ông đã lập lại đ ượcđế quốc Pháp bằng sự nô dịch nhiều quốc gia dân tộc lớn ở châu Âu đã hình thành từ lâu và còn t ồn t ại,thì những cuộc chiến tranh dân tộc Pháp biến chất thành chiến tranh đế quốc, và đến lượt mình, chi ếntranh đế quốc đẻ ra chiến tranh giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc Na-pô-lê-ông. Lê-nin hiểuchủ nghĩa đế quốc ở đây là sự cướp bóc các nước khác nói chung và chiến tranh đế quốc là một cuộcchiến tranh giữa bọn diều hâu để chia nhau một miếng mồi nào đó. Người đã giải thích như vậy ở mộtchỗ khác, vẫn khi nói về thời đại Na-pô-lê-ông, nhưng vấn đề được nhìn nhận trên một khía cạnh khác. Trong cuộc đấu tranh ác liệt và không nhân nhượng chống địch thủ của mình là chủ nghĩa tư bản Phápmà lực lượng bành trướng quá nhanh, giai cấp tư sản Anh có về phía mình một nền kỹ thuật cao, nhữngnguồn lợi tài chính vô cùng dồi dào, nhiều thuộc địa béo bở và quan hệ thương mại của họ toả khắp mặtđịa cầu. Trong cuộc vật lộn này, nước Anh đã sử dụng lâu dài và tuyệt khéo những sự giúp đỡ và viện trợcho các nước quân chủ nửa phong kiến, lạc hậu về mặt kinh tế, và đã xuất tiền trang bị cho quân đội củacác nước ấy bằng vũ khí của mình. Khi con của Uy-liêm Pít tung ra hàng triệu đồng, với danh nghĩa việntrợ cho Nga, Áo hoặc Phổ, để đặt họ đối địch với cách mạng Pháp hoặc Na-pô-lê-ông, là hắn đang làmđúng như bố hắn đã làm 40 năm trước đây: viện trợ cho người I-rô-qua và những bộ lạc Ấn Đ ộ khác đ ểlôi họ vào cuộc đấu tranh chống lại cũng những người Pháp ấy ở Ca-na-đa. Dĩ nhiên, quy mô c ủa cáchoạt động nói trên và đối tượng tranh giành nhau có khác. Tại sao hoà bình do nước Anh quyết định ở A-miêng vào tháng 3 năm 1802, chỉ là một cu ộc ng ừngchiến một năm? Bởi vì khi niềm vui do chấm dứt được một cuộc chiến tranh gian khổ đã tan bi ến đi thìnhiều phần tử trong giai cấp tư sản và quý tộc địa chủ nhìn thấy rõ rằng chúng đã thua thiệt trong cu ộcchiến tranh này và Bô-na-pác đã thắng. Không những Bô-na-pác không cho phép hàng hoá Anh nhập vàonhững thị trường rộng lớn đặt dưới quyền của ông ta, mà còn vì nắm đ ợc nước Bỉ và Hà lan trong tay thìbất cứ lúc nào Bô-na-pác cũng có thể uy hiếp trực tiếp bờ biển nước Anh; và nhất là từ năm 1802, Bô-na-pác đã không gặp khó khăn gì trong việc bắt ép nhiều quốc gia coi như đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử nước Anh quy trình thẩm định chiến tranh chống nước Anh lễ đăng quang của Na pô lê ông lGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quy trình thẩm định tài sản đảm bảo
20 trang 33 0 0 -
Bài giảng Thẩm định tài sản đảm bảo
30 trang 22 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH (Financial Crisis).
37 trang 20 0 0 -
Quy trình thẩm định máy móc thiết bị
6 trang 20 0 0 -
Bài giảng: Định giá máy móc thiết bị
23 trang 19 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quy trình thẩm định dự án đầu tư nước ngoài
27 trang 19 0 0 -
71 trang 17 0 0
-
Tình hình kinh tế và chính trị nước Anh dưới thời nữ hoàng Elizabeth I (1559 – 1603)
9 trang 16 0 0 -
Chương mười một: THỜI KỲ CỰC THỊNH 1810 - 1811
13 trang 16 0 0 -
98 trang 16 0 0
-
hồ sơ quyền lực younger pitt: phần 2 - nxb tri thức
134 trang 16 0 0 -
86 trang 16 0 0
-
hồ sơ quyền lực younger pitt: phần 1 - nxb tri thức
131 trang 15 0 0 -
Giáo trình Văn minh Anh - Mỹ: Phần 1
87 trang 14 0 0 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ
21 trang 14 0 0 -
Chương tám. THẤT BẠI CỦA KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ THỨ BA 1805-1806.
12 trang 14 0 0 -
Quy trình 'Thẩm định và tiếp nhận hồ sơ tại phòng thẩm định'
5 trang 13 0 0 -
Quy trình thẩm định các tiểu dự án cộng đồng
3 trang 13 0 0 -
Chương mười bốn: Châu Âu chư hầu nổi dậy chống Na-pô-lê-ông
14 trang 13 0 0 -
Chương mười ba: Cuộc xâm lược nước nga của Na-pô-lê-ông 1812
19 trang 13 0 0