Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch tại khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HỮU LIÊN, TỈNH LẠNG SƠN CHU HOÀNG TUẤN ANH Trường THPT Cao Lộc, Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Đến nay Việt Nam đã có tới 30 Vƣờn Quốc gia (VQG) và hàng trăm Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) đƣợc Nhà nƣớc công nhận. Chính phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã có quyết định phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 thực hiện Công ƣớc đa dạng sinh học và Nghị định thƣ Caitagena về an toàn sinh học”. Một trong những mục tiêu cụ thể của bản kế hoạch đã đƣợc phê duyệt là củng cố hoàn thiện và phát triển hệ thống rừng đặc dụng, bảo vệ có hiệu quả các loài động vật, thực vật quý hiếm, nguy cấp có nguy cơ bị tuyệt chủng, phục hồi hệ sinh thái đã bị suy thoái. Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Hữu Liên có tên trong Quyết định 194 CT, ngày 9 8 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng. Nhiệm vụ của khu BTTN Hữu Liên là: i Tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của dự án đầu tƣ xây dựng; ii Quản lý, bảo vệ, xây dựng và sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên; iii Khôi phục và bảo tồn nguyên vẹn các hệ sinh thái, bảo tồn tính đa dạng sinh học của khu rừng đặc dụng. Từ sau khi đƣợc thành lập, tại khu BTTN Hữu Liên mới chỉ có một vài nghiên cứu thực vật, trong đó đáng chú ý là Nguyễn Nghĩa Th n và V Quang Nam, 2004 “Đánh giá tính đa dạng thực vật trên núi đá vôi phía Đông Bắc Khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên - Hữu L ng - Lạng Sơn đã xác định đƣợc 554 loài, 334 chi, 124 họ của 5 ngành Thực vật bậc cao có mạch” và công tr nh của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, 2008 ) đã công bố ghi nhận bƣớc đầu có 850 loài thuộc 98 họ trong ngành Mộc lan. Đến nay, chƣa có đƣợc công tr nh nghiên cứu về đa dạng thực vật một cách khoa học và đầy đủ, dựa trên cơ sở điều tra thu thập tự liệu và mẫu vật tại thực địa. Việc điều tra, nghiên cứu để đánh giá tính đa dạng sinh vật nói chung và thực vật nói riêng có ý nghĩa quan trọng cả về khoa học và thực tiễn nhằm cung cấp những dẫn liệu mới và cơ bản, c ng nhƣ đầy đủ nhất để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lƣợc trong các chƣơng tr nh quy hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng của Khu BTTN Hữu Liên ở các cấp quản lý theo nhƣ nhiệm vụ đề ra. Để có cơ sở khoa học cho việc bảo tồn có hiệu quả, nhất thiết phải điều tra, thu thập, thống kê và phát hiện đƣợc hết thảy các loài thực vật hiện có, học viên thực hiện đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở Khu ảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn” để có đƣợc tài liệu cơ bản về đa dạng thành phần loài thực vật là cần thiết đối với Khu BTTN Hữu Liên và tỉnh Lạng Sơn. Từ đó xây dựng dự án, chiến lƣợc quy hoạch, bảo tồn, sử dụng hợp lý và phát triển bền vững tài nguyên rừng. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa các tƣ liệu liên quan đến Khu BTTN Hữu Liên. - Phƣơng pháp chuyên gia. - Phƣơng pháp đánh giá đa dạng các taxon theo phƣơng pháp của Nguyễn Nghĩa Th n (1997). 440 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 - Đánh giá các loài có nguy cơ bị đe doạ theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), IUCN (2012) và Nghị định 32 2006 NĐ-CP. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các mẫu tiêu bản thực vật có số hiệu đầy đủ và thông tin liên quan đƣợc lƣu trữ tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Sau khi xác định tên khoa học cho các loài, chúng tôi tiến hành chỉnh lý các thông tin, bao gồm cả việc xác định tên khoa học mới nhất, tên đồng nghĩa, tên tác giả… các thông tin về mức độ bảo tồn theo các tài liệu chuyên ngành. Bƣớc tiếp theo là sắp xếp các loài thành bảng dang lục theo hệ thống Brummitt (1992). 1. Đa d ng hệ thự vật ở ậ ng nh 1.1. Mức độ đa dạng ngành - Đa dạng bậc ngành: Hệ thực vật của khu BTTN Hữu Liên đã ghi nhận đƣợc 1093 loài, thuộc 598 chi, 149 họ trong 5 ngành thực vật bậc cao có mạch. Sự phân bố các taxon trong mỗi ngành đƣợc thể hiện trong bảng 1 sau đây. ảng 1 Sự ph n ố ng nh thự vật ậ Tên ngành Tên Khoa họ Tên Việt Nam 1. Lycopodiophyta Thông đất 2. Equisetophyta Thân đốt 3. Polypodiophyta Dƣơng xỉ 4. Pinophyta Thông 5. Magnoliophyta Mộc lan Tổng ao ó m h t i Khu BTTN Hữu Liên Loài Sl % 11 0,99 1 0,11 73 6,69 11 0,99 997 91,22 1093 100,0 Họ Chi Sl 2 1 30 8 557 598 % 0,35 0,04 5,11 1,35 93,15 100,0 Sl 2 1 10 4 132 149 % 1,40 0,70 6,50 2,80 88,60 100,0 Qua kết quả trình bày ở bảng 1 ta thấy hệ thực vật Khu BTTN Hữu Liên có mặt 5 trong 6 ngành thực vật bậc cao có mạch của hệ thực vật Việt Nam; trong đó, ngành Thân đốt (Equisetophyta) là ngành kém đa dạng nhất (1 họ, 1 chi, 1 loài). Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) đa dạng nhất với 997 loài, 557 chi, 132 họ, chiếm tỷ lệ tƣơng ứng l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao Thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên Tỉnh Lạng Sơn Đa dạng sinh học Hệ sinh tháiTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 460 1 0 -
147 trang 272 1 0
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 243 0 0 -
23 trang 205 0 0
-
Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình rang trong quy trình sản xuất trà Cascara
5 trang 192 1 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 177 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật học - ĐH Y Dược Huế
108 trang 151 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đánh giá cảm quan thực phẩm
7 trang 147 0 0 -
4 trang 144 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 142 0 0
Tài liệu mới:
-
110 trang 0 0 0
-
Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian
5 trang 0 0 0 -
11 trang 0 0 0
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 trang 0 0 0 -
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0