Địa danh có nguồn gốc tiếng Cơ Tu ở Quảng Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa danh có nguồn gốc tiếng Cơ Tu ở Quảng Nam 80 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 8 (238)-2015 NGÔN NGỮ-VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỊA DANH CÓ NGUỒN GỐC TIẾNG CƠ TU Ở QUẢNG NAM PLACE NAMES WITH ORIGIN OF COTUS LANGUAGE IN QUANG NAM PROVINCE NGUYỄN HỮU HOÀNH (TS; Viện Ngôn ngữ học) Abstract: This paper will studies the places names Cotus language in Quang Nam province. The two issues studied are the mode of nomination and the cultural - historical hallmark through place names. Key words: place names; Cơ Tu; Quang Nam; mode of nomination; culture; history. 1. Dẫn nhập 1.2. Với tư cách là một bộ phận từ vựng 1.1. Theo số liệu thống kê dân số năm của một ngôn ngữ nhất định, địa danh thường 2009, dân tộc Cơ Tu ở nước ta có 61.588 nhân được các nhà ngôn ngữ học xem xét từ nhiều khẩu. Phần lớn người Cơ Tu cư trú ở các góc độ khác nhau như: cấu tạo, ý nghĩa, huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang phương thức định danh, nguồn gốc, quá trình tỉnh Quảng Nam (45.715 người). Một bộ phận biến đổi…Bên cạnh những đặc điểm này, địa nhỏ hơn sống ở huyện Nam Đông, một vài xã danh còn có những đặc điểm khác khá đặc thuộc huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên - Huế biệt. Theo Superanskaja “Chức năng của địa (14.629 người) và ở khu vực Hòa Phú thành danh là định vị các mục tiêu về mặt lãnh thổ phố Đà Nẵng (950 người). Ngoài lãnh thổ Việt nên trong ý thức của mỗi con người, mỗi địa Nam, dân tộc Cơ Tu còn có mặt ở nước Cộng danh nhất định đều gắn liền với một nơi nhất hòa dân chủ nhân dân Lào. Dân số Cơ Tu ở định và một thời đại nhất định. Sự phân bố Lào có khoảng trên 1,5 vạn người cư trú chủ không gian này của các địa danh cho phép yếu ở thượng nguồn sông Xê Kông trong các chúng trở thành nhân tố đại diện và bảo tồn tỉnh Sê Kông, Salavan và Champasak. phần lớn thông tin văn hóa” (dẫn theo 8;179). Tiếng Cơ Tu là một thành viên của nhóm Chính đặc trưng này khiến cho địa danh không Katuic (thuộc nhóm này ở Việt Nam còn có chỉ là mối quan tâm của các nhà ngôn ngữ học các ngôn ngữ như Pa cô- Tà ôi, Bru- Vân mà còn là mối quan tâm chung của nhiều nhà Kiều), chi Môn- Khmer, ngữ hệ Nam Á nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác nhau như: (Austroasiatic). Về mặt loại hình, tiếng Cơ Tu địa lí học, dân tộc học, sử học, văn hóa học là một ngôn ngữ đơn lập, cận âm tiết tính v.v. (sesquisyllable/ quasi-syllabic). Những thập Ở bài viết này, khi tìm hiểu các địa danh có niên gần đây, tiếng Cơ Tu đã được các nhà nguồn gốc tiếng Cơ Tu trên địa bàn tỉnh khoa học rất quan tâm. Nhiều công trình Quảng Nam, chúng tôi chỉ dừng lại ở hai khía nghiên cứu, biên soạn công phu về ngôn ngữ cạnh: phương thức định danh và các đặc trưng này đã được xuất bản. Tuy nhiên ở lĩnh vực văn hóa được thể hiện qua địa danh. nghiên cứu địa danh thì hầu như chưa có công 2. Phương thức định danh các địa danh trình nào đề cập đến một cách cơ bản. Tiến Cơ Tu hành tìm hiểu các địa danh có nguồn gốc ngôn Tìm hiểu phương thức định danh là tìm ngữ Cơ Tu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, bài kiếm các phương pháp và các cách thức được viết của chúng tôi muốn góp phần bù đắp sử dụng để đặt tên cho các đối tượng địa lí. khoảng trống này. Trên cơ sở xem xét 495 địa danh tiếng Cơ Tu Số 8 (238)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 81 thu thập được tại ba huyện Nam Giang, Đông đối tượng khác; 3/Tín ngưỡng của người đặt Giang, Tây Giang tỉnh Quảng Nam, chúng tôi tên thấy, để tạo ra các địa danh, người Cơ Tu Xin lưu ý rằng, những cơ sở này cũng thường sử dụng hai phương thức là: Phương chính là các nhóm ngữ nghĩa được rút ra từ ý thức tạo mới và phương thức chuyển danh. nghĩa của bản thân các yếu tố tham gia cấu tạo Mỗi phương thức có đặc điểm và những cách địa danh cũng như ý nghĩa của địa danh. Các thức định danh khác nhau. Sau đây chúng tôi nhóm ngữ nghĩa này trên thực tế được hiện sẽ lần lượt xem xét một cách cụ thể từng thực hoá khá đa dạng. Sau đây, chúng ta sẽ tìm phương thức và các cách thức trong từng hiểu cụ thể các cách thức định danh vừa nêu. phương thức đó. 2.1.1. Cách thức định danh dựa vào đặc 2.1. Phương thức tạo mới điểm của chính bản thân đối tượng Phương thức tạo mới là cách người Cơ Tu Để gọi tên đối tượng, một trong những cách sử dụng các yếu tố ngôn ngữ có sẵn để tạo ra của dân tộc Cơ Tu là căn cứ vào những đặc một tên gọi mới cho đối tượng. điểm vốn có của chính đối tượng cần được gọi Khi đặt một tên mới, về mặt lí thuyết, có tên. Thông thường các đặc điểm sau đây hay thể có ha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn gốc tiếng Cơ Tu Tiếng Cơ Tu ở Quảng Nam Phương thức định danh Địa danh Cơ Tu Phương thức tạo mới Tạp chí Ngôn ngữ và đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm tên gọi các loại cá biển ở Quảng Trị
6 trang 80 0 0 -
Phương thức định danh của địa danh tỉnh Sóc Trăng
6 trang 54 0 0 -
Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống: Số 5/2016
109 trang 35 0 0 -
Tiếp xúc ngôn ngữ: Hệ quả đối với hệ thống từ vựng tiếng Nhật
9 trang 28 0 0 -
Ý nghĩa của địa danh Khánh Hòa thể hiện qua nguồn gốc ngôn ngữ
8 trang 24 0 0 -
Phương thức định danh bằng số và một số tư liệu sử dụng tại Hà Nội
7 trang 23 0 0 -
Vấn đề phân loại ý nghĩa của địa danh tỉnh Khánh Hòa
0 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu tính cách nhân vật Bá Kiến thông qua nghĩa tình thái của câu
5 trang 16 0 0 -
'Chương trình ngôn ngữ sư phạm tiếng Anh' từ góc nhìn lí luận và thực tiễn
5 trang 16 0 0 -
Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ VÀ HUYỆN ĐIỆN BIÊN
170 trang 15 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
4 trang 14 0 0
-
Tính khả chấp của câu và vai trò của tiêu điểm thông tin trong tiếng Việt
6 trang 13 0 0 -
Thuật ngữ hóa từ thông thường: Một trong các con đường tạo thành thuật ngữ tiếng Việt
5 trang 13 0 0 -
Các yếu tố văn hóa và văn minh trong giảng dạy tiếng nước ngoài
6 trang 13 0 0 -
Đặc điểm ngôn ngữ người trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
6 trang 12 0 0 -
Một số đặc điểm chính của hệ thống luận cứ trong văn bản luật tục của người Ê Đê ở Tây Nguyên
10 trang 11 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ nghề rèn ở Đa Sỹ, Hà Đông, Hà Nội
114 trang 10 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu địa danh tỉnh Bình Thuận
230 trang 10 0 0 -
5 trang 10 0 0