Một số đặc điểm chính của hệ thống luận cứ trong văn bản luật tục của người Ê Đê ở Tây Nguyên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm chính của hệ thống luận cứ trong văn bản luật tục của người Ê Đê ở Tây Nguyên 72 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 6 (236)-2015 NGÔN NGỮ - VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỆ THỐNG LUẬN CỨ TRONG VĂN BẢN LUẬT TỤC CỦA NGƢỜI Ê ĐÊ Ở TÂY NGUYÊN SOME OF THE MAIN CHARACTERISTICS OF THE SYSTEM ARGUMENTS IN THE TEXT OF THE LAW EDE IN HIGHLANDS TRẦN THỊ THẮM (ThS; Đại học Tây Nguyên) Abstract: The article to find out the main characteristics of the system of arguments in the argument of Ede Customary law in the Central Highlands. Key words: argument; reasoning; customary law Ede. 1. Một số vấn đề chung Dong Măk, Dliê, Arul, Kdrao,…Trong các 1.1. Một xã hội hình thành và phát triển nhóm nêu trên, nhóm Êđê Kpă được coi là trong một không gian khép kín với sự chi Êđê chính dòng (trong tiếng Êđê, Kpă có phối của nhiều mối quan hệ như xã hội Êđê nghĩa là thẳng, chính). Địa bàn cư trú của xưa đã làm cho con người nơi đây ngày càng nhóm Kpă chủ yếu ở khu vực Buôn Ma đối diện với bao vấn đề của đời sống. Thực Thuột và một phần của Buôn Hồ, Krông tế đó đã thúc đẩy sự ra đời một tập quán Buk ngày nay. Người Êđê nói ngôn ngữ pháp nhằm tạo ra sự thống nhất về nhận Nam Đảo, cùng dòng và gần gũi với ngôn thức, về hành vi; điều chỉnh các mối quan ngữ các tộc người như Jrai, Churu, Raglai, hệ; xây dựng và hoàn thiện dần thiết chế xã Chăm, mang đặc trưng nhân chủng thuộc hội. Hơn một thế kỉ qua, luật tục Êđê đã loại hình Indonediên. được nhiều học giả trong và ngoài nước sưu Về tổ chức xã hội, Êđê là xã hội mẫu hệ tầm, nghiên cứu. Sản phẩm thì đã được sưu và mẫu quyền điển hình nhất ở Tây Nguyên. tầm, hệ thống; nhiều giá trị về nội dung và Mọi quy tắc ứng xử trong cộng đồng xã hội, nghệ thuật cũng đã được nghiên cứu, đánh trong gia đình đều tuân theo một hệ thống giá và phần nào đã giúp ích cho công việc luật tục (phat kđy) lưu truyền từ đời này quản lí cộng đồng thêm hiệu quả. Tuy nhiên, sang đời khác. Trong tổ chức tự quản xã hội một số giá trị về nghệ thuật ngôn từ của bộ của người Êđê, hai nhân vật có vị trí nổi bật luật tục này, đặc biệt là nghệ thuật sử dụng là chủ bến nước (pôpinca) tức trưởng buôn hệ thống luận cứ trong lập luận thì đến nay và người chủ đất (pôlăm) tức người trông coi vẫn chưa có công trình nào đề cập. Và đây đất đai và báu vật của dòng họ. cũng là lí do mà bài viết hướng đến. Về ngôn ngữ, tiếng nói của người Êđê 1.2. Êđê là tộc người có số dân đông thứ thuộc dòng ngôn ngữ Malayo- Polynesia 2 trong các dân tộc bản địa Tây Nguyên. (ngữ hệ Nam Ðảo). Tiếng Êđê là một ngôn Người Êđê được phân thành các nhóm dựa ngữ có quan hệ gần gũi với tiếng Jrai, Chăm, trên cơ sở những nét khác biệt về thổ âm và Raglai, Churu, Malaysia, Indonêsia, địa bàn cư trú, như Kpă, Adham, Mdhur, Philippin…Ngôn ngữ Êđê là ngôn ngữ đơn Blô, Bih, K‟rung, Êpan, Hwing, Dong Hay, lập, phát triển theo xu hướng đơn âm tiết. Số 6 (236)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 73 Đây là kết quả của sự ảnh hưởng ngôn ngữ Luật tục Êđê đề cập tới nhiều lĩnh vực dòng Môn -Khmer. Chữ viết của người Êđê khác nhau của đời sống cộng đồng ở đây, có từ những thập niên đầu của thế kỉ XX, là như sản xuất, quan hệ sở hữu, quan hệ gia loại chữ viết được xây dựng theo bảng chữ đình, tổ chức xã hội, quan hệ hôn nhân, tín cái La tinh. ngưỡng, phong tục, lễ nghi,…Có thể coi đây Về văn hóa, tín ngưỡng, Êđê là một trong là những chuẩn mực ứng xử xã hội đã hình những tộc người bản địa ở Tây Nguyên, có thành trong quá trình phát triển lâu dài của nền văn hóa dân gian đậm đà bản sắc dân cộng đồng, được mọi người chấp nhận và tự tộc. Người Êđê có kho tàng văn học truyền giác tuân theo để thành tập quán…[17; 270]. miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao, Trong kết cấu của một điều khoản (đk), tục ngữ, đặc biệt là các trường ca, sử thi nổi mối quan hệ giữa các lượt lời là quan hệ tiếng với khan Dăm Săn, khan Dăm Kteh giữa các luận cứ và kết luận (Đây là kết cấu Mlan... theo quan hệ chính phụ: kết luận là vế chính; Về tín ngưỡng, người Êđê theo tín các luận cứ là vế phụ), còn quan hệ giữa các ngưỡng đa thần “vạn vật hữu linh” - mọi vật lượt lời ở vế phụ là quan hệ đẳng lập, chúng đều có linh hồn nên trong sinh hoạt chung đều là những luận cứ trong lập luận. Có thể của buôn làng Êđê, các hoạt động tín nói, trong toàn bộ văn bản luật tục, ngoài ngưỡng, lễ nghi chiếm va ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tục Ê-Đê Hệ thống luận cứ Văn bản luật tục Tộc người Ê-Đê Cách lập luận của người Ê-Đê Tạp chí Ngôn ngữ và đời sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 55 0 0 -
Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống: Số 5/2016
109 trang 35 0 0 -
Tiếp xúc ngôn ngữ: Hệ quả đối với hệ thống từ vựng tiếng Nhật
9 trang 28 0 0 -
Tìm hiểu tính cách nhân vật Bá Kiến thông qua nghĩa tình thái của câu
5 trang 16 0 0 -
'Chương trình ngôn ngữ sư phạm tiếng Anh' từ góc nhìn lí luận và thực tiễn
5 trang 16 0 0 -
Luật tục Ê-đê trong quản lý phát triển xã hội buôn làng
9 trang 15 0 0 -
4 trang 14 0 0
-
7 trang 13 0 0
-
Tính khả chấp của câu và vai trò của tiêu điểm thông tin trong tiếng Việt
6 trang 13 0 0 -
Thuật ngữ hóa từ thông thường: Một trong các con đường tạo thành thuật ngữ tiếng Việt
5 trang 13 0 0 -
Đặc điểm ngôn ngữ người trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
6 trang 12 0 0 -
Các yếu tố văn hóa và văn minh trong giảng dạy tiếng nước ngoài
6 trang 12 0 0 -
Địa danh có nguồn gốc tiếng Cơ Tu ở Quảng Nam
6 trang 12 0 0 -
5 trang 10 0 0
-
Đặc trưng ngữ pháp của hiện tượng chuyển loại các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Anh
5 trang 10 0 0 -
6 trang 8 0 0