Danh mục

Giáo án Lịch Sử lớp 10: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 147.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần: 1. Về kiến thức Giúp HS nắm và hiểu: - Thế kỷ XVI - XVIII đất nước bị chia làm 2 miền có chính quyền riêng biệt mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năng thống nhất lại. - Trước tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả 2 miền, nguy cơ chia cắt càng gia tăng. Phong trào Tây Sơn, trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch Sử lớp 10: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIIII. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong bài học yêu cầu HS cần:1. Về kiến thức Giúp HS nắm và hiểu: - Thế kỷ XVI - XVIII đất nước bị chia làm 2 miền có chínhquyền riêng biệt mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trị khôngcòn khả năng thống nhất lại. - Trước tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả 2miền, nguy cơ chia cắt càng gia tăng. Phong trào Tây Sơn, trong quátrình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã xoá bỏ tìnhtrạng chia cắt, bước đầu thống nhất lại đất nước. - Trong quá trình đấu tranh của mình, phong trào nông dân cònhoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chốngThanh) bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp thêm những chiến công huyhoàng vào sự nghiệp giữ nước anh hùng của dân tộc.2. Về tư tưởng, tình cảm - Giáo dục lòng yêu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sựtoàn vẹn đất nước. - Tự hào về tinh thần đấu tranh của người nông dân Việt Nam.3. Kỹ năng. - Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử. - Bồi dưỡng khả năng phân tích, nhận định sự kiện lịch sử.II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC - Bản đồ Việt Nam có những địa danh cần thiết. - Lược đồ các trận đánh mang tính quyết chiến. - Một số câu nói của vua Quang Trung, thơ ca của người đươngthờ nói về Quang Trung.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Thế kỉ XVI - XVIII kinh tế nước ta có bước phát triểnmới, phồn thịnh như thế nào? Câu hỏi 2:Tại sao thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhưngkhông thể chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa? 2. Dẫn dắt vào bài mới Qua bài 22 chúng ta đã thấy vào cuối thế kỷ XVIII chế độphong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong đều bước vào giai đoạn khủnghoảng suy tàn. Một phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, mở đầu từấp Tây Sơn (Bình Định) và trong quá trình đấu tranh kiên cường củamình đã làm nên 2 sự nghiệp lớn: Thống nhất đất nước và đánh bạigiặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.2. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vữngHoạt động 1: Cả lớp, cá nhân: I. Phong trào Tây Sơn và- GV: Giới thiệu sơ lược về tình trạng sự nghiệp thống nhất đấtkhủng hoảng của chế độ phong kiến ở nước cuối thế kỷ XVIII.Đàng Ngoài; giữa thế kỷ VXIII chếđoọ phong kiến Đàng Ngoài lâm vàocuộc khủng hoảng trầm trọng: Ruộngđất bị chủ chiếm đoạt, thuế khoá nặngnề, quan lại tham nhũng, đời sốngnhân dân sa sút nghiêm trọng, phongtrào đấu tranh của nông dân bùng lênrầm rộ, tiêu biểu có khởi nghĩa củaNguyễn Danh Phương, Nguyễn HữuCầu, Hoàng Công Chất, Lê Duy Nhật(HS được học ở cấp II).- GV tiếp tục giới thiệu về tình trạngcủa chế độ phong kiến Đàng Trong;Trong khi chế độ phong kiến ĐàngNgoài khủng hoảng thì ở Đàng Trongnăm 1744 Chúa Nguyễn Phúc Khoátđã làm gì? Sự kiện này nói lên điều gì?- HS nhớ lại kiến thức bài trước để trảlời. - Giữa thế kỷ XVIII chế- GV giảng tiếp: 17744 chúa Nguyễn độ phong kiến ở cả Đàngxưng vương, bắt tay xây dựng chính Ngoài, Đàng Trong khủngquyền Trung ương, nước ta đứng trước hoảng sâu sắc -> Phongnguy cơ bị chia làm 2 nước. Chính trào nông dân bùng nổ.quyền Đàng Trong từ đó cũng lâm vàokhủng hoảng suy yếu, đời sống nhândân cực khổ. Theo một giáo sĩ PhươngTây bấy giờ gạo đắt như vàng, tình - 1771 khởi nghĩa nôngtrạng đói khổ bày ra lắm cảnh thương dân bùng lên ở Tây Sơntâm khó tả các chết chồng chất lên (Bình Định).nhau. Phong trào nông dân bùng nổĐàng Trong. + Từ 1 cuộc khởi nghĩa- GV kết luận: nhanh chóng phát triển thành phong trào lật đổ+ HS nghe ghi chép. Nguyễn ở Đàng chúa Trong.+ GV yêu cầu HS theo dõi SGK đểthấy được diễn biến chính của phongtrào nông dân Tây Sơn và vai trò củakhởi nghĩa Tây Sơn. - 1886 - 1788 nghĩa quân+ HS theo dõi SGK phát biểu. tiến ra Bắc lật đổ đoàn Lê+ GV bổ sung, kết luận về những nét - Trịnh, thống nhất đấtchính của phong trào Tây Sơn. nước.- GV có thể đàm thoại với HS về 3 anh Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,emNguyễn Lữ: gốc họ Hồ, lớn lên gặp lúcQuốc phó Trương Thúc Loan chuyênquyền; nhân dân lầm than cực khổ. Baanh em đã lên vùng Tây Sơn xây dựngcăn cứ khởi nghĩa. Năm 1771 cả 3 anhem đổi sang họ Nguyễn, dựng cờchống Trương Thúc Loan, tại Tây Sơn- Bình Định. Khởi nghĩa phát triển dầnthành phong trào nông dân rộng lớn, II. Các cuộc kháng chiénđảm nhận sứ mệnh tiêu diệt các tập ở cuối thế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: