Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số phương pháp tối ưu không dùng đạo hàm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số phương pháp tối ưu không dùng đạo hàmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMVIỆN TOÁN HỌCLê Xuân ĐoànMỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯUKHÔNG DÙNG ĐẠO HÀMLUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌCHÀ NỘI – 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMVIỆN TOÁN HỌCLê Xuân ĐoànMỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỐI ƯUKHÔNG DÙNG ĐẠO HÀMChuyên ngành: Toán ứng dụngMã số: 60460112LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS. Bùi Thế TâmHÀ NỘI – 2015Một số phương pháp Tối ưu không dùng Đạo hàmMỤC LỤCTrangLỜI NÓI ĐẦU4Chương 1. PHƯƠNG PHÁP NELDER – MEAD CỰC TIỂUHÀM NHIỀU BIẾN ............................................................................. 61. Mô tả thuật toán Nelder – Mead trong không gian.................................. 62. Mô tả thuật toán Nelder – Mead trong không gian............................... 122.1. Phát biểu chung của thuật toán ................................................................... 132.2. Mô tả một bước lặp của thuật toán Nelder – Mead ............................. 132.3. Kiểm tra hội tụ ..................................................................................................... 172.4. Xây dựng đơn hình xuất phát ........................................................................ 172.5. Sơ đồ khối của thuật toán Nelder – Mead ................................................ 183. Bài toán tối ưu với ràng buộc tổng quát ............................................................ 184. Thuật toán Nelder – Mead với các biến bị chặn ............................................. 225. Các tính chất của thuật toán Nelder – Mead..................................................... 236. Chương trình máy tính cho thuật toán Nelder – Mead ............................... 336.1. Bài toán .................................................................................................................. 336.2. Các biến và mảng dùng trong chương trình ............................................ 346.3. Văn bản chương trình ...................................................................................... 346.4. Giải ví dụ bằng số ............................................................................................... 426.5. Các ví dụ đã chạy chương trình .................................................................... 452Một số phương pháp Tối ưu không dùng Đạo hàmChương 2. PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM TRỰC TIẾPHOOKE – JEEVES .................................................................................. 491. Mô tả thuật toán Hooke - Jeeves trong không gian.............................. 491.1. Phát biểu bài toán .............................................................................................. 491.2. Tư tưởng cơ bản của thuật toán .................................................................. 491.3. Mô tả một bước lặp của thuật toán Hooke – Jeeves ........................... 512. Ví dụ minh họa cho thuật toán Hooke – Jeeves trong không gian... 533. Chương trình máy tính cho thuật toán Hooke – Jeeves .............................. 553.1. Bài toán .................................................................................................................. 553.2. Các biến và mảng dùng trong chương trình ........................................... 553.3. Văn bản chương trình ...................................................................................... 563.4. Giải ví dụ bằng số ............................................................................................... 613.5. Các ví dụ đã chạy chương trình .................................................................... 65KẾT LUẬN70TÀI LIỆU THAM KHẢO713Một số phương pháp Tối ưu không dùng Đạo hàmLỜI NÓI ĐẦUTrong các vấn đề thực tế chúng ta thường gặp bài toán phải cực tiểu haycực đại một hàm nhiều biến mà nó không có đạo hàm bậc nhất, không có đạohàm bậc hai, không lồi, không lõm, không DC, không đơn điệu, không thỏamãn điều kiện Lipchitz. Do đó các phương pháp tụt gradien, phương phápNiu-tơn, phương pháp gradien liên hợp… đều không áp dụng được. Khi đó tacần sử dụng các phương pháp tối ưu không dùng đạo hàm, ví dụ như phươngpháp dò tìm theo các tọa độ Hooke – Jeeves 1960 [6] và phương pháp tụt theocác đơn hình Nelder – Mead 1965 [1], phương pháp Monte – Carlo…Mục đích của luận văn này nhằm trình bày lại hai thuật toán không dùngđạo hàm Nelder – Mead và Hooke – Jeeves để cực tiểu một hàm nhiều biếnvà thử nghiệm các thuật toán này trên máy tính. Từ khi ra đời hai thuật toántrên đã được sử dụng rộng rãi trong các ngành kĩ thuật. Chính vì sự hiệu quảcủa hai thuật toán mà trong những năm gần đây nhiều tác giả đã cố gắng cảitiến các thuật toán này và xây dựng cơ sở lý thuyết chặt chẽ của các thuậttoán, chứng minh sự hội tụ của chúng (xem [2], [3], [5]).Các chương trình máy tính lập t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Toán học Phương pháp tối ưu không dùng đạo hàm Phương pháp Nelder Mead cực tiểu Hàm nhiều biến Phương pháp tìm kiếm trực tiếp Hooke Jeeves Thuật toán Hooke JeevesGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số Bernoulli và ứng dụng
63 trang 167 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 132 0 0 -
Đề cương bài giảng Giải tích (Dùng cho hệ cao đẳng) - PGS.TS Tô Văn Ban
181 trang 70 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức nội suy Lagrange, đa thức Chebyshev và ứng dụng
85 trang 56 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp 2 (Phần Giải tích): Bài 3 - Nguyễn Phương
51 trang 43 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số ứng dụng của công thức nội suy Lagrange và Hermite
64 trang 41 0 0 -
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
35 trang 41 0 0 -
57 trang 38 0 0
-
Bài giảng Toán cao cấp A3: Chương 1 - Nguyễn Quốc Tiến
9 trang 37 0 0 -
Bài giảng Giải tích cao cấp: Chương 3 - Lê Thái Duy
190 trang 36 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Toán cao cấp C2
10 trang 36 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán dạng Cauchy cho hệ phương trình vi phân hàm phi tuyến hai chiều
73 trang 35 0 0 -
56 trang 34 0 0
-
Giáo trình Giải tích 1 - Tạ Lê Lợi (chủ biên)
114 trang 30 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C1 - Đoàn Hồng Chương
173 trang 30 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp C1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
57 trang 29 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các phương pháp tính tích phân và ứng dụng
101 trang 28 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic
59 trang 28 0 0 -
Giáo trình Giải tích 2: Phần 1 - Nguyễn Đình Huy
117 trang 28 0 0