Danh mục

Phát triển du lịch bền vững nông trại Bình Phước và trải nghiệm văn hóa S'tiêng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.11 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Phát triển du lịch bền vững nông trại Bình Phước và trải nghiệm văn hóa Stiêng" nhằm mục đích phân tích thực trạng du lịch tại bình phước trong bối cảnh trên, việc nghiên cứu xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Bình Phước là hết sức quan trọng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch bền vững nông trại Bình Phước và trải nghiệm văn hóa Stiêng PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG NÔNG TRẠI BÌNH PHƯỚC VÀ TRẢI NGHIỆM VĂN HÓA STIÊNG Lê Trung Nhân*, Nguyễn Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Phương Châu, Hồ Quốc Cường, Phạm Minh Nghĩa Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đào Thị Tuyết LinhTÓM TẮTTừ lâu Sản phẩm du lịch luôn được coi là vấn đề cốt lõi của nền kinh tế dịch vụ ngành “công nghiệpkhông khói” này cần được chú trọng đầu tư nghiên cứu. Tuy nhiên, để có thể biến những tiềm năng dulịch to lớn của Bình Phước thành cơ hội hiện thực của du lịch với những đóng góp cụ thể vào phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương là một trong những nhiệm vụ cần thiết. Nghiên cứu nhằm mục đích phântích thực trạng du lịch tại bình phước trong bối cảnh trên, việc nghiên cứu xây dựng và phát triển sảnphẩm du lịch tỉnh Bình Phước là hết sức quan trọng.Từ khoá: sản phẩm du lịch, du lịch bền vững, văn hoá Stieng1. ĐẶT VẤN ĐỀPhát triển hệ thống sản phẩm du lịch chất lượng, đặc sắc, đa dạng và đồng bộ, có giá trị gia tăng cao,đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách du lịch nội địa và quốc tế; phát triển sản phẩm du lịch “xanh”, tôntrọng yếu tố tự nhiên và văn hóa địa phương. Điều này buộc ngành Du lịch tỉnh Bình Phước cần phải đềra nhiều giải pháp đồng bộ để từng bước mở lối cho du lịch phát triển bền vững, đóng góp vào mục tiêuphát triển của tỉnh trong thời gian tới. Trong bối cảnh trên, việc “Nghiên cứu xây dựng và phát triển sảnphẩm du lịch tỉnh Bình Phước” là hết sức quan trọng và cần thiết. Chiến lược này cho phép tỉnh BìnhPhước chủ động trong khai thác những lợi thế về tiềm năng du lịch để xây dựng các sản phẩm du lịch đủsức cạnh tranh.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Điểm đến du lịchTheo Luật Du lịch Việt Nam, điểm đến du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phụcvụ khách du lịch. Bên cạnh đó, Cooper và cs. [2] định nghĩa điểm đến là tổ hợp cơ sở vật chất và dịch vụđược xây dựng để đáp ứng nhu cầu của du khách. Về mặt không gian vật lý, điểm đến thường có ranhgiới vật lý và hành chính để quản lý, có sự nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trênthị trường “Điểm đến du lịch là vùng không gian mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm cácsản phẩm du lịch, dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính đểquản lý và có sự nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường”.2.2 Động cơ du lịch 1634Động cơ du lịch được định nghĩa là tập hợp các thuộc tính là nguyên nhân khiến một người tham giavào một hoạt động du lịch. Đặc biệt, động cơ du lịch liên quan đến lý do một người quyết định đi dulịch và chọn ghé thăm một điểm thu hút đặc biệt hoặc điểm đến thay vì những nơi khác. Gnoth [5] đãhình thành một mô hình động cơ – kỳ vọng để nhận biết thái độ của du khách đối với trải nghiệm du lịch.Mô hình mô tả quá trình hình thành động lực bằng cách khảo sát nhu cầu và giá trị bên trong của kháchdu lịch.2.2.1 Động cơ đẩyĐộng cơ đẩy là những yếu tố thúc đẩy hoặc tạo ra ham muốn bên trong của khách du lịch. Theo Crompton[4], nhân tố đẩy bao gồm được thoát ly hiện tại, nghỉ ngơi thư giãn, thể hiện thanh thế, sức khỏe và thểlực, phiêu lưu và tương tác với xã hội, dành thời gian bên gia đình và tìm kiếm niềm vui.2.2.2 Động cơ kéoĐộng cơ kéo là các sự tác động từ bên ngoài, liên quan đến tình huống và nhận thức được truyền cảmhứng từ sự hấp dẫn của điểm đến; do đó, những động lực đó đóng vai trò quan trọng trong việc lựa chọnđiểm đến một khi du khách đã quyết định là sẽ đi du lịch.3. THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN PHẨM DU LỊCH BÌNH PHƯỚC (TỪ NĂM 2022-2023)3.1 Tổng quan về hiện trạng hệ thống sản phẩm du lịch Bình Phước:Hiện nay, Bình Phước có các loại hình sản phẩm du lịch đang được khai thác và phát triển chủ yếu, đólà: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh và du lịch cuối tuần. Tháng 4-2022, đánh dấumốc quan trọng cho sự phát triển du lịch trở lại gắn với việc thực hiện mở cửa hoạt động du lịch sau đạidịch Covid-19 kéo dài. Toàn tỉnh có 10 công ty lữ hành hoạt động đưa đón khách du lịch và 500 cơ sởđược xếp hạng lưu trú du lịch.. hầu hết chỉ mới đáp ứng dịch vụ nghỉ dưỡng, chưa đáp ứng cơ bản dịchvụ phòng ăn, quầy hàng lưu niệm.3.2 Hiện trạng và tiềm năng kinh tế du lịch của tỉnh Bình PhướcTỉnh Bình Phước có thể kết hợp mở các tuyến du lịch khác trong Tỉnh, trong khu vực hoặc liên vùng, tạora sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang tính đặc thù của địa phương theo hướng du lịch sinh thái, leo núi, đibộ xuyên rừng, du lịch khám phá với các điểm đến gồm: Vườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: