Danh mục

Theo dõi và đánh giá hoạt động y tế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 547.71 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài học này cung cấp kiến thức về theo dõi và đánh giá hoạt động y tế, bao gồm định nghĩa, tầm quan trọng và quy trình thực hiện. Học viên sẽ được hướng dẫn cách lập kế hoạch theo dõi, sử dụng các công cụ phù hợp và lựa chọn chỉ số đánh giá dựa trên 5 tiêu chuẩn cơ bản. Ngoài ra, bài học còn giới thiệu các bước cơ bản trong quá trình đánh giá, giúp nâng cao hiệu quả quản lý và cải thiện chất lượng hoạt động y tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Theo dõi và đánh giá hoạt động y tế THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Y TẾMỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa và tầm quan trọng của việc theo dõi, đánh giá hoạtđộng y tế. 2. Trình bày được các bước lên kế hoạch theo dõi và công cụ theo dõi. 3. Kể được 5 tiêu chuẩn để chọn chỉ số đánh giá. 4. Trình bày được các bước cơ bản khi đánh giáNỘI DUNG1. Khái niệm về theo dõi và đánh giá Lập kế hoạch Theo dõi và giám sát Đánh giá Thực hiện Sơ đồ: 20.1. Chu trình quản lý Theo dõi và đánh giá là các khâu quan trọng trong chu trình quản lý1.1. Theo dõi: Là một hoạt động thường xuyên của chu trình quản lý, nhằm liên tụccung cấp các thông tin phản hồi về tiến độ và khiếm khuyết trong quá trình thực hiệnmột chương trình/ hoạt động y tế và đưa ra những khuyến nghị về các biện pháp khắcphục, nhằm đạt được mục tiêu đề ra.1.2. Đánh giá: Là một hoạt động định kỳ của chu trình quản lý, nhằm thu thập và phântích các thông tin, tính toán các chỉ số, để đối chiếu xem chương trình / hoạt động có đạtđược mục tiêu, kết quả có tương xứng với nguồn lực (chi phí) bỏ ra hay không. Thôngthường, đánh giá nhằm phân tích sự phù hợp, hiệu lực, hiệu quả, tác động và tính bềnvững của chương trình/ hoạt động y tế.1.3. Tại sao phải theo dõi, đánh giá Theo dõi, đánh giá nhằm mục đích: - Xem xét mục tiêu đề ra đã đạt được chưa? - Xem xét tiến độ có phù hợp với mục tiêu đề ra không? - Tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình thực hiện chương trình haykế hoạch hoạt động. 176 - Hiệu quả hoạt động có tương xứng với các nguồn lực (người, tiền, thời gian,trang bị……) đã bỏ ra không? - Những hoạt động nào đã đạt so với dự kiến kết qủa, hoạt động nào chưa đạt,tại sao? - Thu thập thông tin để giúp cho lập kế hoạch hoạt động tiếp theo phù hợp hơn. - Trao đổi, rút kinh nghiệm. Theo dõi và đánh giá là những công cụ quản lý cần thiết để cung cấp thông tincho quá trình ra quyết định và chứng tỏ tinh thần trách nhiệm của cán bộ. Đánh giákhông thể thay thế cho theo dõi và ngược lại. Tuy vậy, cả hai đều sử dụng các bướcgiống nhau để thu thập các loại thông tin khác nhau. Thu thập các số liệu theo dõi mộtcách hệ thống là rất quan trọng, giúp cho hoạt động đánh giá có thể thành công.2. Các bước lên kế hoạch theo dõi và công cụ theo dõi2.1. Các bước lên kế hoạch theo dõi Khi lên kế hoạch theo dõi để lượng giá tiến độ đạt được các kết quả mong muốncần phải quan tâm đến những bước cơ bản sau: - Xác định các kết quả của chương trình/ hoạt động y tế, để góp phần đạt đượckết quả đó. Cần những thông tin gì để lượng giá các kết quả đó? Những yếu tố nào làquan trọng nhất, cần phải theo dõi chặt chẽ? Những chỉ số nào cho biết được tiến độthành công của chương trình/ hoạt động y tế. - Đánh giá các công cụ theo dõi hiện đang sử dụng, có cung cấp các thông tincần thiết không? Có sự tham gia các đối tác chính không? Theo dõi có tập trung nhữngvấn đề then chốt không, đối với hiệu quả chương trình/ hoạt động y tế đó hay không? - Xem xét kỹ lưỡng phạm vi và công cụ giám sát. Có cần phải bổ sung thêmphạm vi hoặc sử dụng công cụ giám sát cụ thể nào nữa không? - Đưa ra cơ chế theo dõi để cung cấp đầy đủ cơ sở cho việc phân tích quá trìnhhướng tới kết quả và hạn chế khoảng cách giữa thông tin đang có và thông tin cần phảicó.2.2. Công cụ theo dõi Báo cáo và phân tích Khẳng định tính chính Tham gia xác Báo cáo hàng năm về Kiểm tra tại cơ sở/ thực địa Ban điều hành chương chương trình/ hoạt động y thực hiện chương trình /hoạt động y tế tế trình/hoạt động y tế Báo cáo tiến độ hoặc báo Kiểm tra ngẫu nhiên Họp các bên có liên quan cáo theo quý Các kế hoạch làm việc Lượng giá/ theo dõi độc lập Họp các bên có liên quan Các tài liệu có liên quan Điều tra khách hàng khác 177 Việc sử dụng công cụ theo dõi nào, phụ thuộc vào quyết định của người quản lý.Không có một công cụ nào là thoả mãn được tất cả các nhu cầu, vì vậy có thể đòi hỏiphải có sự phối hợp các công cụ theo dõi khác nhau.3. Đánh giá chương trình hoạt động y tế3.1. Các hình thức đánh giá - Đánh giá ban đầu: Để biết được nhu cầu về chương trình/ hoạt động y tế vàhiện trạng của điểm xuất phát, làm cơ sở cho việc so sánh đối chiếu với kết quả sau khikết thúc can thiệp. - Đánh giá tiến độ: Để điều chỉnh hoặc sửa đổi, nhằm định hướng để đạt đượckết quả mong muốn. - Đánh giá kết quả cuối kỳ: Để xem có đạt được mục tiêu đã đề ra hay không?3.2. Các chỉ số dùng trong đánh giá Chỉ số là đại lượng dùng để mô tả gián tiếp về một sự vật hay hiện tượng. Đạilượng này phải đo lường được, ước lượng được và dùng để so sánh, đối chiếu được.* Có 3 loại chỉ số - Các chỉ số đầu vào: Bao gồm các con số về các nguồn lực và cũng có thể cả vềnhu cầu CSSK của cộng đồng (ví dụ: Kinh phí tính theo đầu dân/ năm của cộng đồngxác định, hoặc các tỉ suất sinh, tỉ suất tử vong……….). - Các chỉ số về quá trình hoạt động: Bao gồm các con số nói lên việc tổ chứcmột hoạt động (ví dụ phần trăm số xã đã tổ chức ngày tiêm chủng). - Các chỉ số đầu ra: có 3 mức độ khác nhau: Đầu ra (Output) tức thì (ví dụ: Tỷlệ % trẻ em < 1 tuổi được tiêm chủng 6 loại vaccin); các chỉ số về hiệu quả (Effect) lạibao gồm chỉ số về kiến thức, thái độ, kỹ năng; các chỉ số về thành quả tác động (Impact)như tỷ lệ chết trẻ < 5 tuổi vì tiêu chảy, tỷ lệ bà mẹ sinh con thứ 3……* Tiêu chuẩn của chỉ số - Tính hữu dụng: Cần thiết và ...

Tài liệu được xem nhiều: