Bài giảng Phương pháp lặp đơn. Giải phương trình f(x)=0
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phương pháp lặp đơn. Giải phương trình f(x)=0 PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN GIẢI PT f(x)=0 Ý tưởng phương pháp - Đưa về phương trình tương đương f ( x) = 0 x = ( x) - Lập dãy số xn = ( xn−1 ) , x0 a, b - Nếu dãy hội tụ thì giới hạn là nghiệm của phương trình Ý tưởng phương pháp • Trường hợp có xu hướng hội tụ y y ( x) ( x) 0 x0 x 0 x0 x Ý tưởng phương pháp • Trường hợp có xu hướng không hội tụ y y x0 x x0 x Nội dung phương pháp – Đưa phương trình về dạng x = (x), gọi là hàm lặp. – Chọn x0 [a, b] làm xấp xỉ đầu – Tính dãy xn theo công thức: xn = (xn – 1), n = 1, 2, 3,... – Nếu dãy xn → , n → thì phương pháp lặp hội tụ và lấy nghiệm gần đúng x* = xn nào đó. Điều kiện hội tụ Định lý: Giả sử (a, b) là khoảng phân ly nghiệm (chứa nghiệm đúng ) của phương trình f(x) = 0. Xét phương pháp lặp với hàm lặp : x = (x), và ' liên tục trên [a, b]. Nếu: 1) Mọi x [a, b], (x) [a, b],… 2) Với mọi x [a, b]: |'(x)| q Đánh giá sai số • Công thức sai số theo xấp xỉ ban đầu: n q xn − x1 − x0 1− q • Công thức sai số theo hai xấp xỉ liên tiếp q xn − xn − xn−1 1− q Nhận xét • Nếu ’(x) > 0 với mọi x thuộc [a,b], từ xn – = ’(c)( xn –1 – ) cho thấy dãy {xn} dần đến từ một phía. Ngược lại, dãy xn dần đến từ hai phía, giao động xung quanh . • Phương pháp lặp hội tụ càng nhanh nếu q càng bé. • Áp dụng công thức sai số theo xấp xỉ ban đầu có thể xác định được số lần lặp cần thiết để được nghiệm gần đúng đạt độ chính xác cho trước. Nhận xét • Ưu điểm của phương pháp lặp: + Xấp xỉ đầu không nhất thiết phải rất gần nghiệm đúng (miễn là các điều kiện của định lý được đảm bảo). + Phép lặp có khả năng tự sửa sai: nếu xk tính sai thì coi như chọn lại xấp xỉ đầu mới. + Thuật toán lặp đi lặp lại theo cùng một kiểu, rất thuận lợi khi dùng máy tính. • Nhược điểm: Khi q gần bằng 1, phép lặp hội tụ rất chậm. Ví dụ Cho phương trình x3 + x – 1000 = 0 với khoảng phân ly nghiệm là (9; 10). 1. Tính đến nghiệm gần đúng x3 của phương trình theo phương pháp lặp, chọn xấp xỉ ban đầu x0 = 10. 2. Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng x3. + f(x) = x3 + x – 1000 + Xác định hàm lặp . Xét 3 khả năng: 1)x = 1000 – x3 2)x = 1000/x2 – 1/x 3)x = (1000 – x)1/3 Chỉ trường hợp 3) cho phương pháp lặp hội tụ. (x) = (1000 – x)1/3 ; |’(x)| = | 1/3(1000 –x)– 2/3| q =1/3(1000 – 10)– 2/3 0.0033557+ Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng x3 theo công thức sai số q3 x3 − x1 − x0 1− q −9 x3 − 1.2680655*10 Bài tập Cho phương trình x3 + 4x – 3 = 0 và khoảng phân ly nghiệm (0;1). Tính số lần lặp cần thiết để thu được nghiệm gần đúng với sai số tuyệt đối không quá 10 – 3 bằng phương pháp lặp, lấy x0 = 1. Phương án 1: (x) = (3 – 4x)1/3. Phương pháp lặp không hội tụ Phương án 2: (x) = (3 – x3)/4. Phương pháp lặp hội tụ với q = ¾ Tính x1 = 0,5. Lập bất phương trình suy ra n 27. Phương án 3: (x) = 3/(x2 + 4). Phương pháp lặp hội tụ với q = 6/25
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Phương pháp lặp đơn Phương pháp lặp đơn Giải phương trình f(x)=0 Ứng dụng phương pháp lặp đơn Công thức sai số Bài tập Toán nâng caoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phương pháp tiếp tuyến. Giải phương trình f(x)=0
13 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Toán 5 (Tập 2): Phần 1
58 trang 31 0 0 -
Bài giảng Phương pháp dây cung. Giải phương trình f(x)=0
14 trang 29 0 0 -
Bài giảng Sai số: Chương 2.1 - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
25 trang 26 0 0 -
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 4 - Hà Thị Ngọc Yến
18 trang 25 0 0 -
ĐỀ THI OLYMPIC SINH VIÊN TOÁN TOÀN QUỐC MÔN ĐẠI SỐ NĂM 2007
1 trang 24 0 0 -
Bài giảng Phương pháp tính - Huỳnh Hữu Dinh
81 trang 23 0 0 -
Bài giảng Sai số: Chương 2.2 - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
63 trang 22 0 0 -
BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI CHUỖI SỐ CHUỖI HÀM
16 trang 22 0 0 -
Đề thi toán Olympic Sinh Viên Belarus 2009
2 trang 21 0 0 -
ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN TOÀN QUỐC 2009 MÔN GIẢI TÍCH
1 trang 19 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lặp đơn. Giải gần đúng hệ ĐSTT
9 trang 18 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
21 trang 17 0 0 -
Tuyển tập các bài toán olympic sinh viên
15 trang 17 0 0 -
ĐỀ THI SINH VIÊN GIỎI TOÁN NĂM 2009 vòng sơ khảo
6 trang 16 0 0 -
ĐỀ OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN 2008 môn đại số
7 trang 16 0 0 -
Một số bài tập toán nâng cao lớp 9
16 trang 15 0 0 -
Bài tập lớn môn Phương pháp tính - Th.S Trịnh Quốc Lương
22 trang 15 0 0 -
Đề thi Olympic toán sinh viên toàn quốc 2012 - Trường đại học Phú Yên
3 trang 14 0 0 -
Đề thi chọn đội tuyển thi HSG QG môn Toán năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bình Dương
2 trang 13 0 0