Danh mục

Đề tài: Phân lập và tuyển chọn chủng thuần khiết, khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, pH và nguồn cacbon đối với chủng Pseudozyma aphidis

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.42 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nấm men có cấu tạo đơn bào và thường sinhsản bằng cách nảy chồi và phân cắt. Tế bàonấm men có hình elip, hình cầu, hình gậy...Kích thước của tế bào nấm men vào khoảng 8- 15 μm. Tế bào nấm men gồm có Vỏ (thành),màng, tế bào chất, nhân, một hoặc 2 khôngbào. Nấm men có thể sinh sản bằng bào tử (1– 12 bào tử).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Phân lập và tuyển chọn chủng thuần khiết, khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, pH và nguồn cacbon đối với chủng Pseudozyma aphidis Báo cáo thực tậpĐề tài: Phân lập và tuyển chọn chủng thuần khiết, khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ, pH và nguồn cacbon đối với chủng Pseudozyma aphidis Cán bộ hướng dẫn : TS. Quản Lê Hà Sinh viên thực hiện : Đoàn Văn Lâm Lớp: CNSHB - K50 I. Mở đầu1. Giới thiệu về nấm men Nấm men có cấu tạo đơn bào và thường sinh sản bằng cách nảy chồi và phân cắt. Tế bào nấm men có hình elip, hình cầu, hình gậy... Kích thước của tế bào nấm men vào khoảng 8 - 15 μm. Tế bào nấm men gồm có Vỏ (thành), màng, tế bào chất, nhân, một hoặc 2 không bào. Nấm men có thể sinh sản bằng bào tử (1 – 12 bào tử).2. Đối tượng nghiên cứu Nấm men Pseudozyma aphidis thuộc lớp Nấm đảm dị hình, sinh sản bằng cách nảy chồi. Loại nấm men này được phân lập chủ yếu từ thực vật. Trong lần thực tập này vì thời gian có hạn nên em khảo sát định tính khả năng sinh trưởng, sinh bào tử của chủng nấm men này ở một số điều kiện (t0, pH) và các yếu tố dinh dưỡng như: nguồn xellulose, tinh bột, cacbua hydro…Từ nghiên cứu định tính này chúng ta biết được những ứng dụng mới của chủng nấm men Pseudozyma aphidis trong thực tiễnII. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu1. Vật liệu1.1. Chủng vi sinh vật nghiên cứu Chủng nấm men Pseudozyma aphidis từ bộ sưu tập giống của Viện công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được đặt tên là: L351.2. Hóa chất• KH2PO4 - Agar• MgSO4.7H2O - Pepton• NaCl - NH4)2SO4• - Tinh bột FeSO4.7H2O• - Cao nấm men MnSO4.H2O• NH4NO3 - Glucose• CMC - K2SO4• KCl - (NaH2PO4• Na2HPO41.3. Máy và thiết bị- Nồi hấp tiệt trùng (Liên Xô cũ)- Tủ sấy (Đức)- Tủ cấy vô trùng (Trung Quốc)- Lò vi sóng- Máy so màu quang phổ UV- Máy lắc ổn nhiệt- Máy đo pH- Cân điện tử- Máy lắc vortex- Máy khuấy từ 2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Phương pháp cấy chuyển và bảo quản giống2.2. Phân lập, chọn khuẩn lạc sạch, tiêu biểu Môi trường cao nấm men-thạch YEA: - 4g cao nấm men - 20g glucoza - 1 lít nước2.3. Phương pháp xác định hoạt độ thuỷ phân enzim bằng cách quan sát vòng thủy phân của khuẩn lạc- Môi trường xác định hoạt tính amilase: - Pepton: 0.05% - KCl : 0.01% - MgSO4. 7H2O : 0.05% - (NH4)2SO4 : 0.01% - NaH2PO4 : 0.01% - Tinh bột : 2% : 0.8- 1% - AgarMôi trường xác định hoạt tính xellulose : – MgSO4. 7H2O : 0.5g – NaCl : 0.5g – FeSO4.7H2O : 0.01g – MnSO4.H2O : 0.01g – NH4NO3 : 0.3g – CMC : 10g – Agar : 12g2.4. Phương pháp nghiên cứu sự sinh trưởng của nấm men Pseudozyma aphidis L35Khảo sát môi trường cacbua hydro khi:Có agar: - Na2HPO4 : 2g - K2SO4 : 0.17g - NH4NO3 : 4g - KH2PO4 : 0.53g - MgSO4.7H2O : 0.1g Agar : 5gKhông có agar: - KH2PO4 : 0.3g - MgSO4.7H2O : 0.4g - Na2HPO4 : 0.7g - Nước cất : 1lít2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm men Pseudozyma aphidis2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH ban đầu đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm men Pseudozyma aphidis III. Kết quả và thảo luận3.1. Phân lập, chọn khuẩn lạc sạch tiêu biểuHình ảnh khuẩn lạc nấm men P. aphidis khi quan sát ngày đầu tiênHình ảnh khuẩn lạc nấm men P. aphidis khi quan sát ngày thứ 33.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nuôi cấy và pH ban đầu đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm men Pseudozyma aphidis L35 Sự sinh trưởng (OD Nhiệt độ nuôi, 600nm) pH Ngày thứ Ngày Ngày thứ 4 thú 2 6 30oC pH=6 1.048 1.040 0.830 pH=7 1.280 1.258 1.207 35oC pH=6 0.949 0.941 0.912 pH=7 0.871 0.863 0.8513.3. Khả năng thủy phân các nguồn cácbon khác nhau của chủng nấm men Pseudozyma aphidis3.2.1. Khả năng thủy phân xelluloseHình ảnh vòng thủy phân CMC của chủng nấm men P. aphidis L353.2.2. Khả năng thủy phân tinh bột sắn. Hình ảnh vòng thủy phân tinh bột sắn của chủng nấm men P. aphidis L35 3.3. Nghiên cứu khả năng phân hủy nguồn cacbua hydro của chủng nấm men Pseudozyma aphidis L35 Khả năng phân hủy nguồn cacbua hydro của chủng nấm men Pseudozyma aphidis L35 khi có agar Sự sinh trưởng(OD 600nm)stt Tên môi trường Ngày đầu Ngày thứ 5 Ngày thứ 102 Không Oil + L35 0.033 0.034 0.0364 Có Oil + L35 0.420 0.438 0.440 ...

Tài liệu được xem nhiều: