Các vấn đề tâm lý hiện tại của học sinh sinh viên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các vấn đề tâm lý hiện tại của học sinh sinh viên CÁC VẤN ĐỀ TÂM LÝ HIỆN TẠI CỦA HỌC SINH SINH VIÊN Phạm Bùi Duy Bảo, Trần Huy Hoàng, Trương Nguyễn Anh Thư, Bùi Võ Cẩm Tú, Trần Tiến Đạt* Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Châu Ngọc LangTÓM TẮTNhóm chúng tôi đã lập khảo sát nhằm tìm hiểu về tình trạng các vấn đề tâm lý hiện tại của học sinh sinhviên, các vấn đề tâm lý trong cuộc sống, nguyên nhân gây ra những vấn đề tâm lý đó và hậu quả mà cácvấn đề tâm lý ảnh hưởng đến học sinh, sinh viên.Từ khóa: học sinh, sinh viên, tâm lý, nguyên nhân, hậu quả1. TỔNG QUANĐa phần các học sinh sinh viên đều gặp phải vấn đề tâm lý trong cuộc sống. Các vấn đề tâm lý có thểđược gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Một số nguyên nhân phổ biến bao gồm căng thẳng, lo âu,sự mất cân bằng hoóc-môn, rối loạn giấc ngủ, sự thiếu tự tin và sự tổn thương tâm lý trong quá khứ. Tuynhiên, các vấn đề tâm lý cũng có thể được gây ra bởi các yếu tố xã hội và môi trường như áp lực côngviệc, xung đột gia đình và sự thiếu hỗ trợ xã hội (Trương Oanh, 2023). Nghiên cứu này tập trung vàoviệc khảo sát các vấn đề tâm lý mà học sinh sinh viên đang gặp phải.2. PHƯƠNG PHÁPNghiên cứu được thực hiện thông qua khảo sát trên google form. Phiếu khảo sát gồm 11 câu hỏi. Sốlượng mẫu khảo sát 148 người tham gia khảo sát gồm học sinh, sinh viên năm 1, năm 2, năm 3, và năm4 của các trường trên địa bàn TPHCM.Link khảo sát: Phiếu khảo sát về Các mức độ tâm lý hiện tại của HSSV (Câu trả lời) - Google Trangtính3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNTheo như khảo sát, trong 148 người gồm có: 102 người (68,9%) là sinh viên năm 1; 17 người (11,5%) làsinh viên năm 2; 14 người (9,5%) là học sinh; 9 người (6,1%) là sinh viên năm 3 và còn lại là năm 4(4,1%). Đa phần đối tượng khảo sát là sinh viên năm 1 và sinh viên năm 2 (Hình 1). 2236 Hình 1: Biểu đồ thể hiện đối tượng tham gia khảo sátTheo như khảo sát, trong 148 người gồm có: 66 người (44,6%) là nam; 65 người (43,9%) là nữ và cònlại là giới tính khác (11,5%) (Hình 2) Hình 2: Biểu đồ thể hiện giới tính của đối tượng tham gia khảo sátQua số liệu của phiếu khảo sát, có 50,7% người bị mất ngủ, 48,6% bị khó kiểm soát cảm xúc, 47,3% cảmthấy thường xuyên lo lắng, 43,9% cảm thấy dễ nổi nóng, 39,2% bị căng thẳng, 26,4% bị trầm cảm nhẹ,2% bị trầm cảm nặng và một số vấn đề khác (Hình 3) 2237 Hình 3: Biểu đồ thể hiện vấn đề tâm lý của đối tượng tham gia khảo sátTheo như khảo sát, trong 148 người gồm có: 43 người (29,1%) người cảm thấy rất áp lực với điểm sốtrong học tập, 51 người (34,5%) cảm thấy áp lực, 44 người (29,7%) cảm thấy bình thường và còn lại cảmthấy không áp lực 6,8% (Hình 4) Hình 4: Biểu đồ thể hiện mức độ áp lực trong học tập của đối tượng tham gia khảo sátTheo khảo sát, trong 148 người có: 45 người (30,4%) cảm thấy rất áp lực đối với kỳ vọng của phụ huynhvà giáo viên, 43 người (29,1%) cảm thấy áp lực, 54 người (36,5%) cảm thấy bình thường và còn lại cảmthấy không áp lực 4,1% (Hình 5). Hình 5: Biểu đồ thể hiện mức độ áp lực về kỳ vọng của phụ huynh, giáo viên với đối tượng tham gia khảo sát 2238Nguyên nhân chính dẫn đến áp lực tâm lý của học sinh sinh viên là vấn đề tài chính chiếm 65% , vấn dềgia đình chiếm thứ hai là 41,2% và vấn đề ngoại hình đứng thứ ba chiếm 37,8% (Hình 6). Hình 6: Biểu đồ thể hiện những nguyên nhân gây nên áp lực tâm lý của đối tượng tham gia khảo sátĐa phần học sinh sinh viên lựa chọn việc giữ kín trong lòng và không chia sẻ cho ai về vấn đề họ gặpphải (45,9%) hoặc họ sẽ chọn chia sẻ những việc đó với những người bạn bè, người yêu (39,2%),sau đólà chia sẻ với gia đình, người thân ( 10,1%) (Hình 7). Hình 7: Biểu đồ thể hiện đối tượng chia sẻ của đối tượng tham gia khảo sátSinh viên học sinh qua khảo sát cảm thấy khá bình thường khi họ chia sẻ những vấn đề tâm lý của bảnthân và chiếm gần 52,7%, cảm thấy sợ chia sẻ vấn đề tâm lý của mình chiếm 19,6%. Đây là dấu hiệuđáng mừng khi chúng ta có thể hiểu và giải quyết các vấn đề của mình nhiều hơn qua những lần chia sẻvà giảm bớt áp lực bên trong chính con người họ (Hình 8). 2239 Hình 9: Biểu đồ thể hiện mức độ sợ hãi khi chia sẻ về vấn đề tâm lý của đối tượng khảo sátThường đại đa số các bạn trẻ chưa từng đi chuyên gia tâm lý chiếm 93.2% và đã từng đi chuyên gia tâmlý có 6,8% (Hình 9). Hình 9:Biểu đồ thể hiện mức độ sợ hãi khi chia sẻ về vấn đề tâm lý của đối tượng khảo sátHậu quả của nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Tâm lý học sinh sinh viên Rối loạn giấc ngủ Sự thiếu tự tin Sự tổn thương tâm lý Hỗ trợ xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 500 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 466 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 416 10 0 -
7 trang 355 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 317 1 0 -
6 trang 238 4 0
-
Bạo lực ngôn từ qua không gian mạng: Thực trạng và một số giải pháp
6 trang 202 0 0 -
Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình rang trong quy trình sản xuất trà Cascara
5 trang 200 1 0 -
Đánh giá chất lượng dịch vụ bộ phận lễ tân của Khách sạn Caravelle Saigon
5 trang 195 3 0 -
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên Hutech
7 trang 172 0 0 -
6 trang 169 2 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Highlands Coffee
4 trang 157 0 0 -
7 trang 156 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ housekeeping tại Khách sạn REX
4 trang 124 3 0