Danh mục

Mức độ rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.56 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Mức độ rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" nhằm mục khảo sát mức độ rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên và mối quan hệ với trải nghiệm sử dụng truyền thông xã hội trong 1 năm qua. Có 490 sinh viên thuộc các trường Đại học công lập và dân lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tham gia vào nghiên cứu này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mức độ rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh MỨC ĐỘ RỐI LOẠN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Minh Đảm* Khoa Khoa học Xã hội và Quan hệ Công chúng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh VânTÓM TẮTVới sự phổ biến của truyền thông xã hội, sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội đã là một phầnquan trọng trong cuộc sống. Tuy nhiên, lạm dụng cũng như quá lệ thuộc vào truyền thông xã hội có thểtác động tiêu cực đến sức khỏe tinh thần. Việc nghiên cứu rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên cầnthiết. Nghiên cứu này nhằm mục khảo sát mức độ rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên và mối quanhệ với trải nghiệm sử dụng truyền thông xã hội trong 1 năm qua. Có 490 sinh viên thuộc các trường Đạihọc công lập và dân lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tham gia vào nghiên cứu này. Tỷ lệ sinhviên có biểu hiện rối loạn truyền thông xã hội là 16,3%, chiếm trên 1/6 số sinh viên tham gia khảo sát,trong đó sinh viên thuộc nhóm nguy cơ là 27,3%. Sinh viên có thời gian, tần sức sử dụng truyền thôngxã hội nhiều cho thấy điểm số rối loạn truyền thông xã hội cao.Từ khóa: Rối loạn truyền thông xã hội, rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên, sinh viên, truyền thôngxã hội1. ĐẶT VẤN ĐỀKhái niệm truyền thông xã hội (social media) ra đời từ một vài thập kỷ trước với sự xuất hiện của mạnginternet và hệ thống tin nhắn BBS (Bulletin Board System) (Globe & Gordon, 2013). Tuy nhiên cho đếnkhi nền tảng Web 2.0 ra đời - công nghệ giúp người dùng tự xây dựng nội dung và kết nối với nhau thìkỷ nguyên của truyền thông xã hội mới thực sự bùng nổ. Khái niệm truyền thông xã hội hiện nay đượchiểu là các nền tảng (platform) cung cấp cho người sử dụng internet dựa trên công nghệ web 2.0. Truyềnthông xã hội là các công nghệ thông qua mạng internet trên các thiết bị truy cập internet mà tương táctạo điều kiện cho việc tạo và chia sẻ thông tin, ý tưởng và các hình thức thể hiện khác thông qua các cộngđồng trên mạng internet. Truyền thông xã hội có một số tính năng như: (1) Truyền thông xã hội là các ứngdụng dựa trên internet tương tác; (2) Nội dung do người dùng tạo ra, ví dụ như bài đăng hoặc nhận xétvăn bản, ảnh, video thông qua tất cả các tương tác trực tuyến đều là phương tiện truyền thông xã hội; (3)Người dùng tạo hồ sơ mà trang web hoặc ứng dụng được thiết kế và duy trì bởi tổ chức truyền thông xãhội. Tóm lại truyền thông xã hội là một “không gian kỹ thuật số” cho phép người dùng truyền thông xãhội quản lý cả mạng xã hội của họ (tổ chức, mở rộng, khám phá và so sánh) và bản sắc xã hội của họ.Nhóm nghiên cứu sử dụng khái niệm rối loạn truyền thông xã hội là một chứng rối loạn sử dụng truyềnthông xã hội hay quản lý mạng xã hội và có tác động đến sức khỏe tinh thần, chất lượng cuộc sống.2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ2.1. Tổ chức nghiên cứuChúng tôi tiến hành lựa chọn mẫu nghiên cứu dựa theo lấy mẫu điều tra khảo sát đơn giản thuận tiện. Từsự tự nguyện của các bạn sinh viên thuộc các khoa viện các trường đại học công lập và dân lập trên địabàn TPHCM tham gia vào khảo sát, chúng tôi thu phiếu về làm sạch và nhập liệu bằng phần mềm SPSS 185922.0, có 510 SV tham gia khảo sát nhưng 20 phiếu không hợp lệ đã được chúng tôi loại ra. Còn lại 490phiếu ứng với 490 SV tham gia vào nghiên cứu này. Sử dụng thang đo nhị phân (Có = 1; Không = 0) rốiloạn truyền thông xã hội có 9 mục cho chín tiêu chí đã xác định trước đó: Mối bận tâm; Sự khoan dung;Rút lui; Sự dời chỗ; Sự trốn tránh; Sự cố; Sự lừa dối; Chuyển vị; Xung đột. Ít nhất năm hoặc nhiều hơntrong số chín tiêu chí phải được đáp ứng để chẩn đoán chính thức về người dùng truyền thông xã hội mắcrối loạn, nhóm nguy cơ đáp ứng với 3 hoặc 4 tiêu chí.2.2. Kết quả thực trạng mức độ rối loạn truyền thông xã hội ở sinh viên TPHCM2.2.1. Đánh giá chung mức độ rối loạn truyền thông xã hộiBảng 1 chúng tôi ghi nhận 276 SV (tỷ lệ 56,4%) không có rối loạn truyền thông xã hội, 134 sinh viên (tỷlệ 27,3%) nguy cơ và 80 sinh viên (tỷ lệ 16,3%) có rối loạn truyền thông xã hội: Bảng 1. Mức độ rối loạn truyền thông xã hội Rối loạn truyền thông xã Phạm vi Tổng điểm Số lượng(n=490) Tỷ lệ(%) hội điểm Không mắc 0-9 ≤2 276 56,4 Nguy cơ 0-9 [3;4] 134 27,3 Mắc 0-9 ≥5 80 16,32.2.2. Kết quả k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: