Danh mục

Nghiên cứu nhà ở truyền thống Nam bộ tại tỉnh Tiền Giang

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo "Nghiên cứu nhà ở truyền thống Nam bộ tại tỉnh Tiền Giang" hệ thống hóa các nguyên lí, cấu tạo chung, tư duy thiết kế nhà truyền thống. Đánh giá phân tích những công trình truyền thống hiện nay trên thế giới và Việt nam qua đó đưa ra các biện pháp hữu hiệu để bảo tồn gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc còn lại. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhà ở truyền thống Nam bộ tại tỉnh Tiền Giang NGHIÊN CỨU NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG NAM BỘ TẠI TỈNH TIỀN GIANG Trần Khôi Nguyên* 1 Khoa Kiến trúc- Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. KTS. Hoàng Hải YếnTÓM TẮTNhà ở truyền thống hay nhà truyền thống là một thể loại công trình kiến trúc cổ, xuất hiện vào khoảngthế kỷ XVII dưới triều đại phong kiến của Việt nam. Là một trong những công trình mang đậm nét bảnsắc văn hóa dân tộc, mang yếu tố lịch sử qua các thời kì và truyền đời này sang đời khác. Với mục đíchbảo tồn, lưu giữ những giá trị tinh thần và vật chất mà cha ông truyền lại trong xã hội ngày càng pháttriển và những công trình truyền thống bị mai một dần và lãng quên.Bài báo hệ thống hóa các nguyên lí, cấu tạo chung, tư duy thiết kế nhà truyền thống. Đánh giá phântích những công trình truyền thống hiện nay trên thế giới và Việt nam qua đó đưa ra các biện pháp hữuhiệu để bảo tồn gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc còn lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện nay ở thếgiới và Việt nam vẫn còn bảo tồn được những công trình truyền thống, tuyên truyền quảng bá những disản của ông cha truyền lại đến bạn bè quốc tế nhưng so với sự phát triển không ngừng của xã hội thìnhững công trình truyền thống dần yếu thế hơn và mai một.Từ khóa: nhà truyền thống, Nam Bộ, kiến trúc truyền thống, công trình kiến trúc cổ, Tiền Giang1. PHẦN MỞ ĐẦUTừ thời phong kiến, những bậc tiền bối đã truyền đạt lại những cái hay, những cái văn hóa dân tộc lạicho thế hệ sau bằng nhiều hình thức khác nhau như: tranh vẽ, thơ, điêu khắc,… trong đó có kiến trúc.Kiến trúc truyền thống là một trong những cách mà cha ông để lại truyền cho con cháu qua các bứcphù điêu được chạm khắc, những vật liệu thân quen xung quanh, tính hài hòa, hòa hợp giữa con ngườivà thiên nhiên trong cách bài trí sân vườn, song ngày nay những công trình ấy vẫn được bảo tồn, gìngiữ nhưng khó có thể tiếp cận với xã hội hiện đại, thách thức mang lại cũng không nhỏ như bảo tồnnhư thế nào đảm bảo tuổi thọ công trình, vật liệu khó được sự mộc mạc tự nhiên như thời xưa.Kiến trúc truyền thống không còn quá xa lạ với người dân Việt nam nói chung và người dân Nam bộnói riêng, kiến trúc truyền thống mang đậm hồn dân tộc, nét đẹp bản sắc văn hóa Việt nam. Kiến trúcnhà ở truyền thống bẳt nguồn đầu tiên ở miền Bắc và sau dần phát triển vào miền Nam, tuy nhà truyềnthống có sự ảnh hưởng lớn từ kiến trúc Trung hoa nhưng vẫn có nét riêng, bản sắc văn hóa truyềnthống của Việt nam.Nhà ở truyền thống Nam bộ có nhiều loại hình như nhà gỗ, nhà sàn, nhà kết hợp Á - Âu, mỗi loại hìnhđều có vẻ đẹp cổ kín riêng biệt, nhưng điển hình nhất của kiến trúc truyền thống Nam bộ là nhà 836Rường. Nhà Rường là loại hình đặc trưng của kiến trúc truyền thống Nam bộ, nhà Rường là loại hìnhkiến trúc nhà cổ rơi vào khoảng thế kỷ XVII dưới các triều đại phong kiến Việt Nam. Sở dĩ gọi là nhàRường vì trong công trình có nhiều rường cột, rường kèo theo các Hán tự như chữ Đinh, chữ Khẩu,..Các gian nhà được tính theo hàng cột và không có vách ngăn, loại hình nhà chúng ta thường thấy lànhà chữ Đinh với 3 gian, 5 gian, 7 gian tùy theo điều kiện của gia chủ.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBài nghiên cứu sử dụng những phương pháp, tư duy thiết kế, nguyên lí, cấu tạo thiết kế nhà truyềnthống. Nguyên tắc tổ chức giao thông, khí động học trong công trình, sử dụng những vật liệu thânthiện với môi trường, nghiên cứu bằng các phương pháp khảo sát, dến tận công trình.3. HIỆN TRẠNG NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG VIỆT NAMHiện nay tính trên cả nước vẫn còn lưu giữ được những công trình kiến trúc truyền thống được xâydựng bằng các vật liệu thiên nhiên như gỗ, đá,… cũng giống như những di sản khác của Việt nam, nhàở truyền thống đã chịu tác động lớn về không gian, thời gian, lịch sử của dân tộc. Công cuộc cải cáchruộng đất cũng đã tác động không nhỏ đến loại hình kiến trúc này, những ngôi nhà đã không còn giữđược hình thái tổng thể ban đầu, những ngôi nhà còn giữ lại được nguyên vẹn thì có quy mô nhỏ.Những ngôi nhà giữ được trạng thái nguyên vẹn hiện nay cũng đã xuống cấp nặng nề vì những chấtliệu gỗ bị mài mòn theo thời gian. Hình 1. Nhà ở truyền thống Việt Nam3.1. Tại Bắc BộNhà truyền thống Bắc bộ phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và trung du Bắc bộ, kiểu nhà thường lànhà 3 gian, 5 gian, 7 gian,… và phía trước có sân nhà rộng là kiểu nhà đặc trưng ít có loại nhà nào cóđược. Nhà truyền thống ta thấy chủ yếu nhất là nhà 3 gian, gian chính giữa là nơi để thờ cúng và tiếpkhách, 2 bên còn lại là nơi để sinh hoạt, nghỉ ngời của gia chủ trước nhà có ao nước, vườn cây. 837 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: