Danh mục

Thực trạng về nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Bình Dương

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 476.01 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sẽ tập trung tìm hiểu về nguồn nhân lực và tập trung về nguồn nhân lực chất lượng cao ở Bình Dương. Nguồn lao động chất lượng cao đóng một vai trò khá quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu suất lao động về sự phát triển kinh tế -xã hội của mỗi quốc gia. Trong những năm gần đây, Bình Dương cũng đã quan tâm và phát triển nguồn nhân lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng về nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Bình Dương THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở BÌNH DƯƠNG Nguyễn Thị Hoàng Oanh1 1. Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nguồn lực luôn là yếu tố quan trọng để phát triển. Bài viết sẽ tập trung tìm hiểu về nguồnnhân lực và tập trung về nguồn nhân lực chất lượng cao ở Bình Dương. Nguồn lao động chấtlượng cao đóng một vai trò khá quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu suất lao động vềsự phát triển kinh tế -xã hội của mỗi quốc gia. Trong những năm gần đây, Bình Dương cũngđã quan tâm và phát triển nguồn nhân lực. Chúng ta luôn biết rằng đào tạo và phát triển nguồnnhân lực có tay nghề cao để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực phát triển kỹ năng thúc đẩysự sáng tạo trong thành tựu khoa học công nghệTừ khóa: Bình Dương, cách mạng công nghiệp 4.0, hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực chấtlượng cao1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam nói chung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, BìnhDương là một tỉnh phát triển công nghiệp thu hút khá nhiều FDI và Bình Dương hướng đến xâydựng thành phố thông minh, xác định không chỉ dừng lại ở phát triển công nghệ mà vấn đề chấtlượng nguồn nhân lực cũng mang tính quyết định. Các doanh nghiệp FDI luôn cần những nguồnnhân lực chất lượng cao để đáp ứng công nghệ mới.Chính vì những lý do như vậy, trong nhữngnăm vừa qua, Bình Dương đã nỗ lực đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướngcó trọng tâm, trọng điểm, đủ số lượng và chất lượng. Đặc biệt lưc lượng lao động chất lượngcao đang cần được chú trọng.2. THỰC TRẠNG VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phíaNam. Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp tỉnh TâyNinh và một phần Thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh và mộtphần tỉnh Đồng Nai. Tỉnh Bình Dương có diện tích tự nhiên là 2.694,43 km2 (chiếm 0,83% diệntích cả nước, 12% diện tích vùng Đông Nam bộ); dân số trung bình năm 2021 là 2.685.513người, GRDP bình quân đầu người năm 2021 đạt 152,25 triệu đồng; có 09 đơn vị hành chínhcấp huyện với 91 đơn vị hành chính cấp xã. Thực hiện Nghị quyết ngày 06/11/1996 của Quốc hội về việc chia và điều chỉnh địa giớihành chính một số tỉnh, tỉnh Bình Dương chính thức được tách ra từ tỉnh Sông Bé năm 1997; sau 54625 năm tái lập tỉnh, Bình Dương đã có nhiều đổi khác, chuyển mình từ một tỉnh thuần nông trởthành một tỉnh phát triển về công nghiệp thuộc hàng tốt nhất trong khu vực và cả nước. Bộ mặtcủa tỉnh đã được thay đổi một cách rõ rệt trên nhiều phương diện. Nếu như năm 1997, Bình Dương chỉ có 6 khu công nghiệp với diện tích quy hoạch 800hathì tính đến cuối năm 2021, toàn tỉnh đã thành lập được 29 khu công nghiệp, với tổng diện tíchquy hoạch 12.662,81 ha; trong đó, có 27 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động với tổng diện tích10.962,81 ha, các khu công nghiệp đã cho thuê đất với tổng diện tích 6.695,13 ha, tỷ lệ lấp đầy88,13%. Cơ sở hạ tầng của Bình Dương ngày càng được hoàn thiện với chất lượng cao, các khucông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, đan xen với những khu đô thị cao cấp phục vụ cácchuyên gia và những khu nhà ở xã hội phục vụ những người có thu nhập thấp. Cách thức quyhoạch này tạo ra sự bình đẳng trong việc thụ hưởng hạ tầng xã hội, thụ hưởng hệ thống y tế giáodục cho mọi tầng lớp trong xã hội. Tổng hòa lại đã biến mô hình phát triển của Bình Dương trởthành một mô hình kiểu mẫu tại Việt Nam và đã được lan tỏa ra nhiều tỉnh thành trong cả nướcthông qua các doanh nghiệp đầu tầu của tỉnh.3. KHÁI NIỆM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Nhân lực chất lượng cao là cụm từ chỉ chung cho những đối tượng người dùng lao độnglàm thông thuộc với bất kể một nghề nào đó, và việc họ thông thuộc đó khiến họ trở thành mộtlao động giỏi vì có kiến thức và kỹ năng trình độ tốt trong nghề của mình. Họ được đào tạochuyên sâu để đáp ứng được yêu cầu khắt khe về chất lượng đào tạo và tay nghề của thị trườnglao động hiện nay. Và với nguồn nhân lực chất lượng cao thường có mức lương tốt hơn nhữngnguồn nhân lực có chất lượng kém hoặc chất lượng lao động ở mức cơ bản nhất. Nguồn nhânlực chất lượng cao là những yếu tố quyết định trong quá trình hội nhập kinh tế. Nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ giúp cho quốc gia đó đẩy mạnh về phát triển về quymô và đáp ứng được ứng dụng công nghệ 4.0 và chuyển đổi mô hình tăng trưởng thay đổi cơcấu lại nền kinh tế đảm bảo cho phát triển bền vững.Việt Nam đã chủ trương về phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao,đó là những nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia. Việt Nam ngày càng coi trọng và chất lượng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý,chuyêngia ,lao động lành nghề và những kỹ năng trình độ ứng dụng khoa học công nghệ 4.0 vào côngviệc.Đây là những điều kiện cần thiết để Việt Nam hội nhập ,cạnh tranh trong khu vực quốc tếvà khẳng định vị thế trong sân chơi toàn cầu.4. THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở VIỆT NAM Trong những năm vừa qua, thị trường lao động ở Việt Nam đã có những bước chuyểnmình và từng bước thâm nhập với thị trường lao động thế giới. Tuy nhiên, thị trường lao độngViệt Nam vẫn còn rất nhiều điểm bất cập trong việc nghiên cứu, dự báo, cập nhật hệ thốngthông tin về thị trường lao động. Bên cạnh đó dịch covid 19 cũng ảnh hưởng nặng nề tới thịtrường lao động trong nước và thị trường xuất khẩu lao động. Tại hội nghị “Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại và hội nhập” được tổ chứcvào ngày 20 tháng 8 năm 2022 do thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì tại trụ sở Chính 547phủ với 63 điểm đầu cầu trên cả nước được kết nối trực tuyến và có sự tham gia của Phó Thủt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: