Danh mục

Bài giảng Quản lý học - Bài 6: Chức năng kiểm soát (ĐH Kinh tế Quốc dân)

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.98 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Quản lý học - Bài 6: Chức năng kiểm soát" trình bày khái niệm kiểm soát; bản chất của kiểm soát; vai trò của kiểm soát; hệ thống kiểm soát. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý học - Bài 6: Chức năng kiểm soát (ĐH Kinh tế Quốc dân) Bài 6: Chức năng kiểm soát BÀI 6 CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT Hướng dẫn học Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau:  Học đúng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn.  Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email.  Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học. Nội dung Tổng quan về kiểm soát Hình thức kiểm soát Quy trình kiểm soát  Khái niệm kiểm soát  Xét theo cấp độ của hệ thống kiểm soát  Xác định mục tiêu, nội dung  Bản chất của kiểm soát  Xét theo phương thức kiểm soát và tiêu chuẩn kiểm soát  Vai trò của kiểm soát  Xét theo quá trình hoạt động  Xác định chủ thể, hình thái,  Hệ thống kiểm soát  Xét theo phạm vi của kiểm soát công cụ và kỹ thuật kiểm soát  Xét theo tần suất của quá trình hoạt động  Giám sát đo lường hoạt động  Đánh giá kết quả hoạt động  Điều chỉnh sai lệch  Đưa ra sáng kiến đổi mới Mục tiêu Bài này sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chức năng kiểm soát - một trong những chức năng cơ bản của quản lý. Cụ thể sau khi đọc bài này và làm các bài tập tình huống, sinh viên có thể:  Hiểu khái niệm kiểm soát.  Hiểu được những đặc điểm cơ bản của hệ thống kiểm soát - thước đo cho phép nhà quản lý đánh giá tính hiệu quả của tổ chức trong hoạt động quản lý.  Nắm được những yếu tố cấu thành của hệ thống kiểm soát.  Hiểu được quy trình kiểm soát và có thể thực hiện được quy trình kiểm soát đối với những hoạt động nhất định.  Hiểu, có khả năng sử dụng các công cụ kiểm soát nói chung, kiểm soát thời gian, kiểm soát tài chính và kiểm soát chất lượng.NEU_MAN301_Bai6_v1.0013108213 117 Bài 6: Chức năng kiểm soátTình huống dẫn nhậpSinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên - Nhiều ý kiến trái chiềuBộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã công bố Dự thảo phát triểngiáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020. Nhằm nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên, một trong những biện pháp Bộ đề ra là tổ chứccho sinh viên đánh giá giảng viên. Đến thời điểm hiện nay, nhiềutrường đại học tại Việt Nam đã tổ chức cho sinh viên đánh giá côngtác giảng dạy của giảng viên. Cách thức mà các trường thường thựchiện đó là xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá, tổ chức đánh giákhi kết thúc môn học mà giáo viên giảng dậy. Mục tiêu của Bộ Giáodục và Đào tạo và các trường đại học khi tiến hành “Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy củagiảng viên” là để thu thập thông tin từ sinh viên - “những khách hàng” về quá trình giảng dạy củagiảng viên, những thông tin thu thập được sẽ là cơ sở để các giảng viên điều chỉnh nội dung, phươngpháp giảng dạy của mình, là cơ sở để trường điều chỉnh công tác giảng dạy và biết được kết quả làmviệc của giảng viên - “những nhân viên” của trường, từ đó phục vụ cho công tác nhân sự của trường.Để đánh giá, các trường xây dựng một bảng hỏi gồm các tiêu chí đánh giá và gửi tới các sinhviên khi kết thúc môn học. Các tiêu chí đánh giá thường xoay xung quanh những vấn đề như:Thời gian giảng dậy của giảng viên, tài liệu mà giảng viên cung cấp cho sinh viên, các nội dungkiến thức có đúng theo đề cương hay không, giảng viên có chuẩn bị bài giảng tốt hay không,giảng viên truyền đạt bài giảng rõ ràng, dễ hiểu, cuốn hút, mức độ sinh viên được tham gia thảoluận, các thức kiểm tra, đánh giá của giảng viên và các tiêu chí khác. Trong bảng hỏi còn có cáccâu hỏi mở để sinh viên có thể bày tỏ quan điểm của mình về chất lượng giảng dậy.Việc “Sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên” đã làm phát sinh nhiều ý kiến, quanđiểm trái chiều. Những ý kiến ủng hộ cho rằng, thông qua công việc này giảng viên sẽ nhận kết quảnhận xét để tham khảo, nhìn lại cách truyền giảng của mình và cải tiến, nếu thấy cần thiết. Đối vớicác trường, khi thấy khi thấy giảng viên được sinh viên đánh giá không tốt nhà trường sẽ có cách xửlý phù hợp, từ đó sẽ giúp nâng cao chất lượng đào tạo. Sinh viên nhận xét, nêu nguyện vọng về giảngviên chính là cách để bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ, đây là một việc thể hiện tính dân chủ trongnhà trường.Các ý kiến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: